K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 3 2016

B C A M 3 5 2 H

=} Pytago để chứng minh BM= căn 13

 

6 tháng 3 2016

Chưa cho tam giác giác vuông nào thì làm sao mà dùng Py-ta-go được ? 

7 tháng 3 2016

M là trung điểm=> BC=AM.2= 2.2= 4cm

Nếu MAB vuông=> AC là cạnh huyền. Có:

AB^2 + BC^2= AC^2

3^2+4^2= 25= 5^2

=> AC=5

=> MAB=90o

tick cho mk nha!

 

9 tháng 1 2016

gianroiHic, vừa đọc xong đề bài đã buồn ngủ rồi!

9 tháng 1 2016

=66

29 tháng 4 2016
GIÚP MIK VỚI
6 tháng 5 2016

ban co hinh k

31 tháng 3 2019

P/s : Hình bạn tự vẽ giúp mình nha. Cảm ơn bạn nhiều.

a) Xét 🔺ABM và 🔺DCM có :

AM = MD ( gt )

^AMB = ^DMC ( 2 góc đối đỉnh )

MB = MC ( M là trung điểm của cạnh BC )

=> 🔺ABM = 🔺DCM ( c.g.c )

b) Vì 🔺ABM = 🔺DCM ( cmt )

=> ^BAM = ^CDM ( 2 góc tương ứng ) (1)

và AB = CD ( 2 cạnh tương ứng )

Ta có AB < AC ( gt )

mà AB = CD ( cmt )

=> CD < AC

Xét 🔺ACD có CD < AC ( cmt )

=> ^CAM < ^CDM ( Quan hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác ) (2)

Từ (1) và (2) => ^CAM < ^BAM

hay ^BAM > ^CAM ( điều phải chứng minh )

19 tháng 4 2017

a) Thấy 52=32+42 hay BC2=AB2+AC2

\(\Rightarrow\Delta ABC\) vuông tại A

b)Hình thì chắc bạn tự vẽ được nhaleuleuleuleuleuleu

Xét 2\(\Delta ABH\)\(\Delta DBH\) có:

AB=DB

\(\widehat{BAH}=\widehat{BDH}\)

BH chung

\(\Rightarrow\Delta ABH=\Delta DBH\left(ch-cgv\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ABH}=\widehat{DBH}\)

\(\Rightarrow\)BH là tia phân giác \(\widehat{ABC}\)

c)tam giác ABC đã có các cạnh có độ dài khác nhau nên tam giác ABC ko cân được đâu chị

19 tháng 4 2017

a) Ta có :

-BC2=52=25(1)

-AB2+AC2=32+42=25(2)

-Từ (1)và(2)suy ra BC2=AB2+AC2

-do đó tam giác ABC vuông tại A(áp dụng định lý Py-ta-go đảo)

-vậy tam giác ABC là tam giác vuông .

b)Xét \(\Delta\) ABH(vuông tại A) và \(\Delta\) DBH(vuông tại D) có

-BH là cạnh huyền chung

-AB=BD(gt)

-Do đó:\(\Delta\) ABH=\(\Delta\) DBH(cạnh huyền-cạnh góc vuông)

\(\Rightarrow\)Góc ABH =Góc DBH(hai góc tương ứng)

Vậy BH là tia phân giác của góc ABC

21 tháng 4 2017

C. Sông Gianh (Quảng Bình)

Sửa đề; BC=12cm

a: Xét ΔABD có \(\widehat{B}=\widehat{BAD}=60^0\)

nên ΔABD đều

=>BD=AB=6cm

=>BH=3cm

b: Ta có: BD+DC=BC

nên DC=BC-BD=12-6=6(cm)

Xét ΔDAC có DA=DC

nên ΔDAC cân tại D

c: Xét ΔABC có 

AD là đường trung tuyến

AD=BC/2

Do đó: ΔABC vuông tại A