K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

Xin lỗi chị nhưng em chưa học bài toán này ạkhocroi

19 tháng 7 2022

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

19 tháng 9 2018

+ Trên tia đối của tia HC lấy điểm N sao cho HN=HC

+ H là trực tâm của ΔABC→HC⊥AB→BE⊥HNΔABC→HC⊥AB→BE⊥HN

+ ΔNBC có MH là đường trung bình →HM//NB Mà HM⊥FE→HE⊥BN

+ ΔNBH có BE và HE là đường cao cắt nhau ở E nên E là trực tâm của ΔNBH→NE⊥BHΔNBH→NE⊥BH 

+ H là trực tâm của ΔABC→BH⊥ACΔABC→BH⊥AC. Mà NE⊥BH→AC//NE→N1^=C1^NE⊥BH→AC//NE→N1^=C1^ (sl trong)
 

9 tháng 3 2020

â) trong tam giác DBC , co :

HC=HD( H là trung điểm CD)

MB=MC (M là trung điểm BC)

=> HM la duong trung binh trong tam giac DBC

=> HM// KB

=> MHB=KBH( so le trong )

Mặt khác , ta có :MHB + KHB= KHM

<=> MHB + KHB = 90

<=> KBH + KHB = 90

Theo định lý tổng ba góc trong tam giác KBH , co :

BKH = 180 - ( KBH + KHB )= 180 - 90= 90

=> KH vuông góc với BK

Trong tam giác DBH , co :

KH vuông góc với BK

BN vuông góc với DH ( gt)

KH cắt BN tại E (gt)

=> E là trực tâm của tam giác BDH

b)Nối D với E

Ta có : AC vuông góc với BH (gt)

DE vuông góc với BH (cach dung )

=> AC //DE

Xét tam giác DEH và tam giác CFH , co :

EDH= FCH (AC//DI)

DH=HC ( H là trung điểm)

DHE=CHF ( đối đỉnh )

=> tam giác DEH =tam giác CFH ( g-c-g)

=> EH =FH (dpcm)

3 tháng 9 2017

A B C D F M H E

a) Đề sai nha bạn (Phải là cm E là trực tâm của \(\Delta\)BHD)

Xét \(\Delta\)BDC: M là trung điểm của BC, HC=HD => H là trung điểm của CD.

=> HM là đường trung bình của \(\Delta\)BDC => HM//BD.

Mà HM vuông góc với EF => BD cũng vuông góc với EF (Quan hệ song song vuông góc)

Xét \(\Delta\)BHD: BE vuông góc với DH; HE vuông góc với BD ( EF vuông góc BD cmt)

=> E là trực tâm của \(\Delta\)BHD (đpcm)

b) Nối D với E.

Ta có E là trực tâm \(\Delta\)BHD (cmt) => DE vuông góc BH

Mà AC vuông góc BH => DE//AC (Quan hệ song song vuông góc) hay DE//CF

=> ^EDH=^FCH (Cặp góc So le trong)

Xét \(\Delta\)DEH và \(\Delta\)CFH: 

^DHE=^CHF (Đối đỉnh)

HD=HC                                     \(\Rightarrow\)\(\Delta\)DEH=\(\Delta\)CFH  (g.c.g)

^EDH=^FCH

\(\Rightarrow\)HE=HF (2 cạnh tương ứng) => Đpcm.

2 tháng 4 2021

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

27 tháng 9 2016

Gọi giao điểm HM với DC là P; giao điểm HN với BC là E 
a) Vì HP vuông góc với IK, mà IK//CD nên DC vuông góc với HP 
=> HP và CE là các đường cao của ▲HCN cắt nhau ở M 
=> M là trực tâm ▲HCN , nên NM là đường cao thứ 3 hay NM vuông góc với HC 
Lại có HC vuông góc với AB (CH là đường cao) 
=> NM//AB 
Xét ▲BDC có M là trung điểm BC và NM//BD nên ND = NC 
b) Do IK//CD nên theo Talet: IH/DN = IK/NC (= AI/AN) 
=> IH/IK = ND/NC = 1 (Vì ND = NC). Vậy IH = HK

7 tháng 10 2018

bn có thể vẽ hình cho mik xem bạn kí hiệu thế nào ko

21 tháng 7 2017

 Qua H kẻ đường thẳng vuông góc với HM 

bn vẽ hình nha , mình ko hiểu đề bài làm 

11 tháng 8 2017

3 cách giải

) BHCD là hình bình hành nên đường chéo cắt nhau tại trung điểm mỗi đường 
=> M cũng là trung điểm của HD 
mà O là trung điểm của AD 
=> OM là đường trung bình tam giác ADH 
=> OM = 1/2AH (dpcm) 
3) và OM//AH 
mà AH vuông góc BC 
=> OM vuông góc với BC 
gọi I là giao điểm của AM và OH 
do AH//OM (cùng vuông góc BC) 
=> tam giác IAH đồng dạng IMO 
=> IA/IM = AH/OM = 2OM/OM = 2 
=> điểm I thuộc trung tuyến AM và cách A một khoảng như trọng tâm G 
=> I trùng G 
vậy H,G,O thẳng hàng

cách 2

1) 
H là trực tâm của tam giác ABC => BH vuông góc với AC 
Mà DC lạ vuông góc với AC(gt) 
=> BH song song DC (1) 
H là trực tâm của tam giác ABC => CH vuông góc với AB 
Mà DB lạ vuông góc với AB(gt) 
=> CH song song DB (2) 
Từ (1) và (2) => Tứ giác BHCD có CH song song với DB; BH song song với CD 
=> BHCD là hình bình hành. 
{ Xin lỗi bạn nha ! mình chỉ làm đến đây được thôi, lần sau có j mình giải cho nha! cho hỏi bạn học lớp mấy? }

bài làm

a million. BH vuông góc AC và CD vuông góc AC => BH//CD CH vuông góc AB và BD vuông góc AB => CH//BD => BHCD là hbh 2. BD vuông góc AB; CD vuông góc AC; => T? giác ABDC n?i ti?p ???ng tròn ???ng kính advert, tâm O => OB = OC => tam giác BOC cân t?i O => OM vuông góc BC Kéo dài BO c?t (O) t?i E => BC vuông góc CE ( vì BE là ???ng kính) => OM//CE => CE/OM = BC/BM = 2 => 2OM = CE (a million) M?t khác t??ng t? câu a million) d? C/M AECH là hbh => AH = CE (2) (a million) và (2) => 2OM = AH (3) 3. Ta có AH//OM ( vì cùng vuông góc BC) => ^HAM = ^OMA (4) ( so le trong) G là tr?ng tâm tg ABC => G thu?c AM và GA/GM = 2 (5) M?t khác t? (3) => AH/OM = 2 (6) (4);(5);(6) => tg AHG ??ng d?ng tg OMG => ^AGH = ^OGM => H, G,O th?ng hàng