K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 2 2024

 

 Trong tam giác ABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}\) nên \(AC< AB\) (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)

 Hơn nữa, vì AH là đường cao của tam giác ABC nên BH, CH lần lượt là hình chiếu của AB, AC trên đường thẳng BC. 

 \(\Rightarrow CH< BH\) (quan hệ đường xiên - hình chiếu)

 (Bạn xem lại đề bài nhé, mình nghĩ nó là \(BH>HC\) đó. Nhìn từ hình vẽ cũng có thể thấy. Ý thứ 2 cũng vậy, mình nghĩ là \(BD>DC\))

23 tháng 3 2019

giúp minh nha ae thân

11 tháng 3 2016

dạ em chỉ mới lên lớp 5 thôi ạ

11 tháng 3 2016

chac la 975

duyet nhanh dum minh di

7 tháng 2 2020

a, xét tam giác AHD và tam giác AHB có : AH hcung

góc AHD = góc AHB = 90 

HD = HB (Gt)

=> tam giác HAB = tam giác HAD (2cgv)

=> AD = AB (Đn)

=> tam giác ABD cân tại  (Đn)

có góc BAC = 60 (gt)

=> tam giác ABD đều

b, tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> góc ABC + góc ACB  = 90 (Đl)

góc ABC = 60 (gt)

=> góc ACB = 30  mà tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> AB = BC/2 (đl)

có AB = AD = BD do tam giác ABD đều (câu a)

=> AD  = BD = BC/2 

BD + CB = BC 

=> AD = DC = BC/2

21 tháng 2 2022

`Answer:`

undefined

`1.`

`\hat{BAH}=90^o-\hat{BAC}`

`\hat{CAH}=90^o-\hat{ACB}`

Do `\hat{ABC}>\hat{ACB}=>\hat{BAH}<\hat{CAH}(1)`

mà `BH,CH` lần lượt đối diện các `\hat{BAH},\hat{CAH}(2)`

Từ `(1)(2)=>BH<CH`

`2.`

`\hat{AMH}=90^o-\hat{MAH}`

`\hat{AMB}=180^o-90^o+\hat{MAH}=90^o+\hat{MAH}>90^o`

`\hat{ABH}` phụ `\hat{ABH}=>\hat{ABH}<90^o`

`=>\hat{AMB}>\hat{ABH}`

Mà `AM,AB` lần lượt đối diện các `\hat{ABM},\hat{AMB}=>AB>AM(3)`

Tương tự ta có:

`\hat{ABH}=90^o-\hat{BAH}`

`\hat{ABN}=180^o-90^o+\hat{BAH}=90^o+\hat{BAH}>90^o`

`\hat{ANB}` phụ `\hat{NAH}=>\hat{ANB}<90^o`

`=>\hat{ABN}>\hat{ANB}`

Mà `AN,AB` lần lượt đối diện với `\hat{ABN},\hat{ANB}=>AN>AB(4)`

Từ `(3)(4)` theo tính chất bắc cầu `=>AM<AB<AN`

21 tháng 2 2022

A B C H M N        a)  Ta có : \(90^o\)>\(\widehat{B}\)>\(\widehat{C}\) 

              =>  AC>AB (Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một          tam giác)

              => HC < BH (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của chúng )              (ĐPCM)

       b) Ta có : M nằm giữa B và H

                => MH < BH

                => AM < AB  (Quan hệ giữa các đường xiên và hình chiếu của                           chúng)    (*)

             Vì điểm N nằm trên đường thẳng BC nhưng không thuộc đoạn BC nên ta xét hai trường hợp :

         TH1: N nằm bên phía điểm B.

           Suy ra : điểm B nằm giữa N và H

                        =>  NH > BH

                        =>  AN > AB (Quan hệ giữa các đường xiên và hình              chiếu của chúng )      (1)

          TH2: Điểm N nằm bên phía C

           Suy ra: Điểm C nằm giữa H và N                    => NH > CH

                   => AN > AC (Quan hệ giữa các đường xiên và hình               chiếu của chúng).

          Mà AB > AC   (câu a)

                     =>  AN > AB    (2)

            Từ 1 và 2 suy ra:    AN > AB      (**)

             Từ * và ** suy ra :  AM < AB < AN   (đpcm)