K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 3 2017

Vẽ hình, viết GT, KL 

a) Lập luận được: ∠M1 = ∠M 2 theo định lí tổng ba góc trong một tam giác

Chứng minh được: ∆ABM = ∆ACM (g.c.g).

b) Vì ∠M1 = ∠M 2 (chứng minh trên)

Mà ∠M1 + ∠ M2 = 180° (Hai góc kề bù)

=> ∠M1 = ∠M2 = 180°/2 = 90°

=> AM ⊥ BC

 

24 tháng 3 2017

sao vừa gửi vừa trả lời vậy? dân hỏi thì bộ trưởng trả lời chứ sao dân tự hỏi tự trả lời

22 tháng 12 2021

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Lời giải:
a.

Do tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên $AB=AC$

Xét tam giác $ABM$ và $ACM$ có:

$AB=AC$

$AM$ chung

$BM=CM$ (do $M$ là trung điểm $BC$)

$\Rightarrow \triangle ABM=\triangle ACM$ (c.c.c)

b.

Từ tam giác bằng nhau phần a suy ra $\widehat{BAM}=\widehat{CAM}$. Mà $AM$ nằm giữa $AB, AC$ nên $AM$ là tia phân giác $\widehat{BAC}$

Cũng từ tam giác bằng nhau phần a suy ra:
$\widehat{AMB}=\widehat{AMC}$

Mà $\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=\widehat{BMC}=180^0$

$\Rightarrow \widehat{AMB}=180^0:2=90^0$

$\Rightarrow AM\perp BC$

c.

$AM\perp BC, M$ là trung điểm $BC$ nên $AM$ là đường trung trực của $BC$

$\Rightarrow$ mọi điểm $E\in AM$ đều cách đều 2 đầu mút B,C (theo tính chất đường trung trực)

$\Rightarrow EB=EC$

$\Rightarrow \triangle EBC$ cân tại $E$.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2023

Hình vẽ:

a) Xét △ABM và △ACM, có:

+ AB = AC

+ Góc BAM = góc CAM (AM là đường phân giác của △ABC)

+ AM cạnh chung

Vậy △ABM = △ACM (c-g-c)

b) Vì △ABM = △ACM 

=> Góc AMB = góc AMC

Ta có: góc AMB + AMC = 1800

          => 1800 = 2AMB 

                AMB = \(\dfrac{180^0}{2}\) = 900

Vì AMB = AMC = 900

Suy ra: AM ⊥ BC

Vậy AM ⊥ BC

Câu c không biết làm nha bạn.

a: Xét ΔABM và ΔACM có

AB=AC

AM chung

BM=CM

Do đó: ΔABM=ΔACM

8 tháng 12 2021

A B C M

\(a,\) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:

\(AB=AC\) (giả thiết)

\(AM\) là cạnh chung

\(BM=CM\) (giả thiết)

\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(b,\) Vì \(\Delta ABM=\Delta ACM\) (chứng minh câu \(a\))

\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (\(2\) góc tương ứng)

\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

\(c,\) Vì \(\Delta ABC\) cân tại \(A\) (giả thiết)

Mà \(AM\) là tia phân giác \(\widehat{BAC}\) (chứng minh câu \(b\))

\(\Rightarrow AM\) là đường trung trực \(\Delta ABC\)

\(\Rightarrow AM\perp BC\) tại \(M\)

23 tháng 12 2023

em lớp 6 ko bt làm

 

23 tháng 12 2023

em lớp 5 cũng ko biết làm

30 tháng 12 2017

a) Xét \(\Delta AMBva\Delta AMC\) có 

\(\hept{\begin{cases}AB=AC\left(gt\right)\\chungAM\\\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\left(gt\right)\end{cases}\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-g-c\right)\left(ĐPCM\right)}\)

b) từ 2 tam giác trên = nhau =>BM=CM

xét tam giác BAM và tam giác CEM có 

\(\hept{\begin{cases}BM=CM\left(cmt\right)\\AM=ME\left(gt\right)\\\widehat{BMA}=\widehat{EMC}\left(đoi-đinh\right)\end{cases}}\Rightarrow\Delta AMB=\Delta EMC\left(c-g-c\right)\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{MEC}\left(ĐPCM\right)\)

c) từ hai góc trên = nhau, mà 2 góc đó ở vị trí so le trong =>AB//CE => AK vuông góc với CE => tam giác ACK vuông tại K