Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tam giác ABC có: góc B +góc C + góc BAC = 180 o => 40 o + 40 o + BAC = 180 o => góc BAC = 180 o - 80 o = 100 o
=> góc BAy = 180 o - BAC = 180 o - 100 o = 80 o (do BAy là góc ngoài tam giác )
=> góc xAB = yAB/2 = 80 o/2 = 40 o (do Ax là p/g của góc yAB)
=> góc xAB = ABC (= 40 o) Mà hai góc này ở vị trí SLT => Ax // BC
Ta có góc B=góc C=40 độ=> góc A= 180 độ- góc B- góc C= 100 độ => góc ngoài của góc A là 80 độ
Ax là phân giác của góc ngoài ở đỉnh A=> góc tạo bởi Ax và AB là 40 độ mà góc B=40 độ=> góc đó=góc B mà 2 góc ở vị trí so le trong=> Ax//BC
A B C x
Tam giác ABC có: góc B +góc C + góc BAC = 180o => 40o + 40o + BAC = 180o => góc BAC = 180o - 80o = 100o
=> góc BAy = 180o - BAC = 180o - 100o = 80o (do BAy là góc ngoài tam giác )
=> góc xAB = yAB/2 = 80o/2 = 40o (do Ax là p/g của góc yAB)
=> góc xAB = ABC (= 40o) Mà hai góc này ở vị trí SLT => Ax // BC
Trong Δ ABC có ∠(CAD ) là góc ngoài đỉnh A
⇒∠(CAD ) =∠B +∠C =50o+50o=100o
(tính chất góc ngoài tam giác)
∠(A1 ) =∠(A2 ) =1/2 ∠(CAD) =50o (vì tia Am là tia phân giác của ∠(CAD)
Suy ra: ∠(A1) =∠C =50o
⇒ Am // BC (vì có cặp góc ở vị trí so le trong bằng nhau)