Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a.
Trọng lượng \(m_1\) bằng tổng trọng lượng của bàn trừ cho trọng lượng mặt bàn: \(P_1=P_A+P_B+P_C-P_{m_o}=10+20+30-30=30N\)
\(\Rightarrow m_{m1}=\dfrac{P}{10}=\dfrac{30}{10}=3kg\)
Vì bàn lúc này đang nằm trong trạng thái cân bằng nên ta áp dụng quy tắc Moment lực: \(P_A\cdot d_A-P_{m_0}\cdot d_{m_0}-P_{m_1}\cdot d_{m_1}=0\)
\(\Leftrightarrow10\cdot\left(0,6+0,6\right)-30\cdot\dfrac{2}{3}\cdot0,6-30\cdot d_{m_1}=0\)
\(\Leftrightarrow0-30d_{m_1}=0\)
\(\Leftrightarrow d_{m_1}=0\left(m\right)\)
Vậy vị trí của \(m_1\) nằm trên BC
b.
Để bàn bị lật thì \(m_2\) phải đối xứng với điểm A sao cho phản lực của A = 0N
Theo quy tắc Moment lực: \(P_{m_0}\cdot d_{m_0}=m_{m_2}\cdot d_{m_2}\cdot g\)
\(\Leftrightarrow12=6m_{m_2}\)
\(\Leftrightarrow m_{m_2}=2\left(kg\right)\)
Ta có mỗi phần ở cột A với mỗi phần ở cột B được ghép tương ứng là:
a – 5, b – 3, c – 1, d – 2, e – 4
→ Đáp án D
a/ Câu này tui ko biết nên giải thích như nào :( Tốt nhất thanh niên làm thí nghiệm thử, nhưng ta rút ra được một kết luận là: Lúc này, trung tuyến xuất phát từ đỉnh A có phương thẳng đứng
\(\sin\widehat{BHA}=\frac{\frac{AB}{2}}{\frac{BC}{2}}=\frac{\frac{30}{2}}{\frac{50}{2}}=\frac{3}{5}\Rightarrow\widehat{BHA}\approx37^0\)
\(BD//AH\Rightarrow\widehat{DBC}=\widehat{BHA}=37^0\)
\(\Rightarrow\widehat{BCD}=90^0-\widehat{DBC}=90^0-37^0=53^0\)
b/ Câu này dùng định lý đòn bẩy học lớp 8 :v Nếu là lớp 10 dùng momen lực :v
Ta có: \(P_B.HB=P.HD\Leftrightarrow m_B.HB=m.HD\)
\(AB^2=BH.BC\Rightarrow....;\frac{DI}{HI}=\frac{GI}{AI}=\frac{1}{3}\Rightarrow HD=\frac{2}{3}HI=\frac{2}{3}\left(BI-BH\right)=...\)
Thay số vô tự tính nha :)
Vẽ mấy cái hình vất vả quá :(
1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?
A. Là chùm tia loe rộng ra.
B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.
C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).
D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.
2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?
A. Hai tia tới.
B. Hai tia phản xạ.
C. Hai tia phản xạ kéo dài.
D. Hai tia tới kéo dài.
Hok tốt
1. Chiếu một chùm tia sáng song song đến một gương phẳng, ta sẽ thu được chùm tia phản xạ có tính chất nào sau đây ?
A. Là chùm tia loe rộng ra.
B. Là chùm tia giao nhau ở một điểm.
C. Là chùm tia giao nhau ở vô cùng (rất xa).
D. Là chùm tia giao nhau ở một điểm sau đó loe rộng ra.
2. Ảnh của một điểm sáng S được tạo bởi một gương phẳng là giao điểm của các tia nào sau đây ?
A. Hai tia tới.
B. Hai tia phản xạ.
C. Hai tia phản xạ kéo dài.
D. Hai tia tới kéo dài.