Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
hình như trên
+)Ta có: ΔDMB=ΔENCΔDMB=ΔENC ( g-c-g) ( Vì ˆMBD=ˆNCEMBD^=NCE^ cùng bằng ˆACBACB^)
Nên MD = NE.
+)Xét ΔDMIΔDMI và ΔENIΔENI: ˆD=ˆE=900,MD=NE(cmt)D^=E^=900,MD=NE(cmt)
ˆMID=ˆNIEMID^=NIE^( Hai góc đối đỉnh)
Nên ΔDMI=ΔENIΔDMI=ΔENI( cgv - gn)
⇒MI=NI⇒MI=NI
+)Từ B và C kẻ các đường thẳng lần lượt vuông
Góc với AB và AC cắt nhau tại J.
Ta có: ΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JCΔABJ=ΔACJ(g−c−g)⇒JB=JC
Nên J thuộc AL đường trung trực ứng với BC
Mặt khác : Từ ΔDMB=ΔENCΔDMB=ΔENC( Câu a)
Ta có : BM = CN
BJ = CJ ( cm trên)
ˆMBJ=ˆNCJ=900MBJ^=NCJ^=900
Nên ΔBMJ=ΔCNJΔBMJ=ΔCNJ ( c-g-c)
⇒MJ=NJ⇒MJ=NJ hay đường trung trực của MN
Luôn đi qua điểm J cố định.
a, Theo định lý Py-ta-go ta có:
AB2 + AC2 = BC2
62 +82 = BC2
Suy ra : BC2 = 82 + 62 =100
BC = 10 cm
b, Xét tam giác DAB và tam giác DEB ta có :
- B1=B2 (gt)
- BD là cạnh chung
- BE=BA (gt)
Suy ra tam giác DAB= DEB ( C.G.C)
Vậy : AD=AE (hai góc tương ứng )
Góc DAB= Góc DEB = 90 độ (hai góc tương ưng)
Hay DE vuông góc với BC
a/xét tg ABC vuông tại A :\(BC^2=AB^2+AC^2\\ BC^2=6^2+8^2\\ BC^2=36+64=100\\ BC=\sqrt{100}\\ BC=10\)
b/ xét tg ABD và tg BED :
BA = BE (gt)
BD cạnh chung
góc ABD = góc EBD (gt)
vậy tg ABD = tg EBD (c.g.c)
=> AD = ED (ctứ)
DE vg BE '' ko bít làm '' tớ hc ko giỏi ''
hình tự vẽ
a)Vì AD là tpg của ^BAC
=>^BAD = ^CAD = ^BAC/2
Xét tam giác ABD và tam giác AED có:
AD:cạnh chung
^BAD=^CAD(cmt)
AB=AE(gt)
=>tam giác ABD=tam giác AED (c.g.c)
=>BD=BE (cặp cạnh t.ư)
b)Vì tam giác ABD=tam giác AED(cmt)
=>^ABD=^AED (cặp góc t.ư)
Ta có:^ABD+^KBD=1800 (kề bù)
=>^KBD=1800-^ABD (1)
^AED+^CED=1800 (kề bù)
=>^CED=1800-^AED(2)
Từ (1);(2);có ^ABD=^AED(cmt)
=>^KBD=^CED
Xét tam giác DBK và tam giác DEC có:
BD=BE(cmt
^KBD=^CED(cmt)
^BDK=^EDC (2 góc đđ)
=>tam giác DBK=tam giác DEC (g.c.g)
Từ tam giác DBK=tam giác DEC(cmt)
=>BK=EC (cặp cạnh t.ư)
Ta có: AB+BK=AK (B thuộc AK)
AE+EC=AC (E thuộc AC0
mà BK=EC(cmt);AB=AE(gt)
=>AK=AC
Xét tam giác AKC có:AK=AC(cmt)
=>tam giác AKC cân (ở A) (DHNB)
d)sai đề
C/m 3 điểm thẳng hàng là tìm trọng tâm của tam giác đóa pạn, có trọng tâm ròi =>D,M.F thẳng hàng
a/Áp dụng định lí Pytago và tam giác ABC vuông tại A:
BC2=AB2+AC2
=>AC2=BC2-AB2=102-62=100-36=64
=> AC=\(\sqrt{64}=8cm\)
b/ Xét tam giác ABC và tam giác ADC có:
AC chung
góc BAC=DAC=90 độ
AD=AB(gt)
=> Tam giác ABC=tam giác ADC(c-g-c)
A B C D E K G
Xét tam giác BKE có: KG và BA là các đường cao => ED cũng là đường cao => ED vuông góc với BK.
Vì tam giác ABC vuông cân, AD = AE => DE //BC và góc ABC = 45 độ
=> BC vuông gocsvowis BK (vì DE vuông góc BK, BC // DE)
=> góc CBK = 90 độ => góc ABK = góc CBA - góc CBA = 90 - 45= 45.
Tam giác BKC có BA vừa là đường cao, vừa là phân giác => BKC cân => AC = AK (đpcm)