Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Tam giác ABC có: \(\widehat{BAC}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180\)
Mà \(\widehat{BAC}=60\)
Suy ra \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}=180-60=120\)
Vì BD, CE lần lượt là phân giác \(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{ACB}\)
Nên \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}=\frac{\widehat{ABC}+\widehat{ACB}}{2}\)=\(\frac{120}{2}=60\)
Tam giác BIC có \(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180\)
Suy ra 60 + \(\widehat{BIC}\)=180
Suy ra \(\widehat{BIC}\)= 180-60=120
a) Xét tam giác DBM và tam giác ABM có:
BM: là cạnh huyền (vừa cạnh chung)
^MDB = ^MAB = 90o
^DBM = ^ABM (giả thiết do BM là tia phân giác)
\(\Rightarrow\)\(\Delta\)DBM = \(\Delta\) ABM (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\) AB = BD
b) Xét \(\Delta\) ABC và \(\Delta\) DBE có:
AB = BD (CMT)
^B chung
^BAC = ^EDB = 90o
\(\Rightarrow\) \(\Delta\) ABC = \(\Delta\) DBE (cạnh góc vuông - góc nhọn kề cạnh ấy)
c) (không chắc nha). Từ đề bài suy ra ^NHM = ^NKM = 90o (kề bù với ^DHM = ^AKM = 90o, giả thiết)
Từ đó, ta có N cách đều hai tia MH, MK nên nằm trên đường phân ^HMK hay MN là tia phân giác ^HMK.
d)(không chắc luôn:v) Ta sẽ chứng minh BN là tia phân giác ^ABC.
Thật vậy, từ N, hạ NF vuông góc BC, hạ NG vuông góc với AB.
Đến đấy chịu, khi nào nghĩ ra tính tiếp.
a)Xét ∆ vuông BAM và ∆ vuông BDM ta có :
BM chung
ABM = DBM ( BM là phân giác)
=> ∆BAM = ∆BDM ( ch-gn)
=> BA = BD
AM = MD
b)Xét ∆ vuông ABC và ∆ vuông DBE ta có :
BA = BD
B chung
=> ∆ABC = ∆DBE (cgv-gn)
c) Xét ∆ vuông AKM và ∆ vuông DHM ta có :
AM = MD( cmt)
AMK = DMH ( đối đỉnh)
=> ∆AKM = ∆DHM (ch-gn)
=> MAK = HDM ( tương ứng)
Xét ∆AMN và ∆DNM ta có :
AM = MD
MN chung
MAK = HDM ( cmt)
=> ∆AMN = ∆DNM (c.g.c)
=> DNM = ANM ( tương ứng)
=> MN là phân giác AND
d) Vì MN là phân giác AND
=> M , N thẳng hàng (1)
Vì BM là phân giác ABC
=> B , M thẳng hàng (2)
Từ (1) và (2) => B , M , N thẳng hàng
Xét tam giác CIE và tam giác BID có: IE=ID; IC=IB và ^CIE=^BID (Đối đỉnh)
=> Tam giác CIE = Tam giác BID (c.g.c)
^ICE=^IBD (2 góc tương ứng). Mà ^ICE và ^IBD so le trong
=> CE//BD hay BD//CH. Mà BD vuông góc với AB
=> CH vuông góc với AB (Quan hệ //, vg góc)
=> Tam giác AHC vuông tại H (đpcm).
Bài 3
a) Xét tam giác ABD vuông tại D và tam giác ACE vuông tại E có
AB=AC( vì tam giác ABC cân tại A)
Góc A chung
=> Tam giác ABD= tam giác ACE ( cạnh huyền- góc nhọn)
b) Có tam giác ABD= tam giác ACE( theo câu a)
=> AE=AD ( 2 cạnh tương ứng)
=> Tam giác AED cân tại A
c) Xét các tam giác vuông AEH và ADH có
Cạnh huyền AH chung
AE=AD
=> Tam giác AEH=tam giác ADH ( cạnh huyền- cạnh góc vuông)
=>HE=HD
Ta có AE=AD và HE=HD hay AH là đường trung trực của ED
d) Ta có AB=AC, AE=AD
=>AB-AE=AC-AD
=>EB=DC
Xét tam giác EBC vuông tại E và tam giác DCK vuông tại D có
BD=DK
EB=Dc
=> tam giác EBC= tam giác DCK ( 2 cạnh góc vuông)
=> Góc ECB= góc DEC ( 2 góc tương ứng)
Bài 1:
Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:
AB=AC(tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(gt)
AM cạnh chung
Suy ra tam giác ABM= tam giác ACM (c-c-c)
b) Xét hai tam giác vuông MBH và MCK có:
BM=MC(gt)
góc ABC=góc ACB (tam giác ABC cân tại A)
Suy ra tam giác MBH= tam giác MCK (ch-gn)
Suy ra BH=CK
c) MK vuông góc AC (gt)
BP vuông góc AC (gt)
Suy ra MK sông song BD
Suy ra góc B1= góc M2 (đồng vị)
Mà M1=M2(Tam giác HBM= tam giác KCM)
Suy ra góc B1= góc M1
Suy ra tam giác IBM cân
xong bài 1 đẻ bài 2 mình nghĩ tiếp
Xét \(\Delta ABC:\widehat{B}+\widehat{C}=180^0-\widehat{A}=140^0\)
Xét \(\Delta BIC:\widehat{BIC}=180^0-\widehat{IBC}-\widehat{ICB}=180^0-\dfrac{1}{2}\left(\widehat{B}+\widehat{C}\right)=180^0-\dfrac{1}{2}\cdot140^0=110^0\)
bạn tự vẽ hình nhé :)
Ta có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)
=> B+C=180-60=120
=> 1/2B+1/2C=1/2.120=60
=> IBC+ICB=60
Ta lại có:
\(\widehat{IBC}+\widehat{ICB}+\widehat{BIC}=180^0\)
=> BIC=120
Vậy BIC=120
( bạn nhớ thêm các kí hiệu nhé )
Tự vẽ hình nha:
a) Theo định lý tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\)ta có
\(\Delta\)ABC có :\(\widehat{CAB}+\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)= 1800
hay 60* + \(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)=1800
\(\Rightarrow\)\(\widehat{ABC}+\widehat{ACB}\)=1800 - 600 =1200
Vì CE và BD là tia phân giác của \(\widehat{ABC}\)và \(\widehat{ACB}\)
\(\Rightarrow\)\(\widehat{DBC}+\widehat{ECB}\)= \(\frac{120^0}{2}\)=600
Theo định lý tổng 3 góc trong 1 \(\Delta\)ta có
\(\Delta CIB\)có : \(\widehat{ICB}+\widehat{IBC}+\widehat{BIC}\)=1800
hay 600 + \(\widehat{BIC}\)=1800
\(\Rightarrow\)\(\widehat{BIC}\)=1800 - 600 = 1200