K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 2 2020

mình ko vẽ hình nha

tam giác ABC có:

       ^A + ^B + ^C = 180o                          (^ là dấu góc nha bạn do mình ko biết đánh dấu góc sao)

  => 6^C + 3^C + C = 180o

       ^C (6+3+1) = 180o

       10^C = 180o

        ^C = 180o : 10 = 18o

       mà ta có: ^B = 3^C 

                hay ^B = 3 . 18o

                       ^B = 54o

            ta lại có: ^A = 2^B

                  hay   ^A = 2 . 54o

                          ^A = 108o 

     

30 tháng 7 2018

a) Gọi số đo các góc A, góc B, góc C của tam giác ABC lần lượt là: a,b,c

ta có: a:b:c = 6:3:1

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}\)

- Tổng 3 góc trong tam giác ABC = 180 độ ( định lí)

=> a + b + c = 180 độ

ADTCDTSBN

có: \(\frac{a}{6}=\frac{b}{3}=\frac{c}{1}=\frac{a+b+c}{6+3+1}=\frac{180}{10}=18\)

=> a/6 = 18 => a = 108

b/3 = 18 => b = 54

c/1 = 18 => c = 18

KL:...

b)  M C B A 1 2 1 2 3 x

Xét tam giác ABC

có: góc ACx = góc A 1 + góc B ( tính chất góc ngoài)

thay số: góc ACx = 108 độ + 54 độ

góc ACx = 162 độ

mà góc C1 =góc ACx/2 = 162 độ/2 = 81 độ

=> góc C1 =  81 độ

Lại có: góc A2 = góc B + góc C3 ( tính chất góc ngoài)

thay số: góc A2 = 54 độ + 18 độ

góc A2 = 72 độ

Xét tam giác AMC

có: góc AMC + góc C1 + góc A2 = 180 độ ( tổng 3 góc trong tam giác)

thay số: góc AMC + 81 độ + 72 độ = 180 độ

góc AMC = 180 độ - 81 độ - 72 độ

góc AMC = 27 độ

9 tháng 11 2017

3)- theo bài tao có :A+B+C=180 độ.(định lí tổng ba góc của 1 tam giác)

C:B:A=1:3:6 => C/1=B/3=A/6=(A+B+C)/(1+3+6)=180/10=18

Do đó :C/1=18              B/3=18                 A/6=18

       =>C=18 độ        =>B=54 độ          =>A=104 độ

15 tháng 11 2021

????????????????????????????????????????????????????????????
 

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm...
Đọc tiếp

1. Cho tam giác ABC, góc A = 120 độ, đường phân giác AD. Đường phân giác góc ngoài tại C cắt đường thẳng AB ở K. Gọi E là giao điểm của DK và AC. Tính số đo của góc BED.

2. Cho tam giác ABC có BC = 17cm, CA = 15cm, AB = 8cm. Ba đường phân giác của tam giác cắt nhau tại O. Tính tổng các khoảng cách từ O đến ba cạnh của tam giác.

3. Cho tam giác ABC vuông cân tại A, M là trung điểm của BC. Gọi D là điểm thuộc đoạn MC, H là hình chiếu của B trên AD. Chứng minh HM là tia phân giác của góc BHD.

4. Cho tam giác ABC và điểm I là giao điểm 3 đường phân giác của tam giác. Gọi H là chân đường vuông góc kẻ từ B đến AI. Chứng minh rằng góc IBH = góc ICA.

5. Cho tam giác ABC có góc B = 50 độ, góc C = 20 độ, đường cao AH. Tia phân giác của góc AHC cắt AC tại D. Vẽ tia Ax là tia đối của tia AB. Chứng minh điểm D nằm trên tia phân giác của góc ABC.

0
17 tháng 12 2016

Bài 1:

A B C E 50

a) Vì AE // BC nên góc AEB = EBC ( so le trong ) (1)

mà góc ABE = EBC ( BE là tia phân giác của góc ABC ) (2)

nên từ (1) và (2) suy ra góc AEB = ABE

mà 2 góc này là 2 góc đáy

=> ΔABE là tam giác cân

b) Do góc ABE = EBC = 50:2 = 25 độ

nên góc ABE = AEB = 25 độ

Ta có: ABE + AEB + BAE = 180 độ ( tc tổng 3 góc trong 1 tg )

=> 25 + 25 + BAE = 180

=> BAE = 130 độ.

Bài 2:

A B C D E

a) Vì ΔABC cân tại A nên góc ABC = ACB

mà góc ABC + ACB = 180 - BAC

=> góc ABC = 180 - BAC /2 (1)

Do AD = AE nên ΔADE cân tại A

được góc ADE = AED

mà góc ADE + AED = 180 - BAC

=> ADE = 180 - BAC/2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra góc ABC = ADE

mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => DE//BC

b) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

mà AD = AE ( gt); AB = AC (theo câu a)

=> DB = EC

Xét ΔMBD và ΔMCE có:

DB = CE ( chứng minh trên )

Góc ABC = ACB ( theo câu a )

MB = MC ( suy từ gt)

=> ΔMBD = ΔMCE ( c.g.c )

c) Lại do ΔMBD = ΔMCE (theo câu b)

=> MD = ME (2 cạnh tương ứng)

Xét ΔAMD và ΔAME có:

AD = AE (gt)

AM chung

MD = ME ( cm trên )

=> ΔAMD = ΔAME ( c.c.c )

Chúc bạn học tốtNgân Phùngvui

 

17 tháng 12 2016

Sửa lại bài 3:

x A B C m 1

Giải:

Vì tam giác ABC cân tại A nên \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Xét góc ngoài \(\widehat{xAC}=\widehat{B}+\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\widehat{xAC}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{C}\)

Mà 2 góc trên ở vị trí so le trong nên Am // BC

Vậy Am // BC