Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có: ΔABC vuông tại A(gt)
nên \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)(hai góc nhọn phụ nhau)
\(\Leftrightarrow\widehat{B}=90^0-\widehat{C}=90^0-52^0\)
hay \(\widehat{B}=38^0\)
Xét ΔABC vuông tại A có
\(AB=BC\cdot\sin\widehat{ACB}\)
\(\Leftrightarrow AB=12\cdot\sin52^0\)
hay \(AB\simeq9.46cm\)
Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(AB^2+AC^2=BC^2\)
\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2=12^2-\left(9.46\right)^2=54.5084\)
hay \(AC\simeq7.38cm\)
Vậy: \(\widehat{B}=38^0\); \(AB\simeq9.46cm\); \(AC\simeq7.38cm\)
XÉT tam giác ABC vuông tại A : BC2=AB2+AC2=36+64+100
=>BC=10.
b) áp dụng tích chất đường pg trong tam giác vào tam giác abc ta có :
AB/AC=BD/DC <=> 6/8=BD/DC<=>BD/6=DC/8=K .
=> 6K=DC ; 8K=BD .
CÓ BD+DC =BC=10
<=>6K+8K=10
<=>14K=10
<=>K=5/7 .
=>DB=5/7 . 8 = 40/7 ;DC=5/7 . 6 =30/7 .
C) TG AEDF LÀ HCN VÌ : GÓC DÈ = GÓC EAF = GÓC AFD=90'.
CHU VI VÀ DIỆN TÍCH THÌ TÍNH CẠNH EA VÀ ED THÌ RA.
Hv : tự túc nha :
Giải :
Tam giác ABC vuông tại A => B + C = 90 độ
=> C = 90 độ - B = 90 độ - 30 = 60độ
Tam giác ABC vuông tại A , theo hệ thức giữa cạnh và góc:"
AB = \(BC.sin30=7.sin30=7\cdot\frac{1}{2}=3,5\)
AC = \(BC.sin60=7\cdot\frac{\sqrt{3}}{2}=\frac{7\sqrt{3}}{2}\)
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{6^2+8^2}=10\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinB=\dfrac{AC}{BC}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\widehat{B}\simeq53^0\)
=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)
b: Xét ΔABC có AD là phân giác
nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)
=>\(\dfrac{DB}{3}=\dfrac{DC}{4}=\dfrac{DB+DC}{3+4}=\dfrac{10}{7}\)
=>\(DB=\dfrac{30}{7}\left(cm\right);DC=\dfrac{40}{7}\left(cm\right)\)
a. Ta có góc BOC = 120\(^0\)
\(\Rightarrow\) góc BAC = 60\(^0\). Vì AB và AC là tiếp tuyến nên AB = AC.
Do đó, tam giác ABC là tam giác đều.
Vì tam giác ABC đều nên ta có BC = AB = AC = 2R.
b. Ta có góc BOC = 120\(^0\), suy ra góc BAC = 60\(^0\).
Gọi H là hình chiếu của O trên BC. Khi đó OH = R.cos60\(^0\) = R/2.
Gọi x = BM, y = MC. Ta có:
+ BH = R-X
+ CH = R-Y
+ AH = AB - BH = R + x
+ AH = AC - CH = R + y
Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác a. Ta có góc BOC = 120\(^0\), suy ra góc BAC = 60\(^0\). Vì AB và AC là tiếp tuyến nên AB = AC. Do đó, tam giác ABC là tam giác đều.
Vì tam giác ABC đều nên ta có BC = AB = AC = 2R.
Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác ABOM và ACOM, ta có:
AB . OM + AC . OM = AO . BC
R . (x + y) + R . (x + y + BC) = AO . BC
R . (2x + 2y + BC) = AO . BC
Do đó, ta có: BC = (2R . x)/(AO - 2R) = (2R . y)/(AO - 2R)
Gọi T là điểm cắt của tiếp tuyến tại M với BC. Ta có:
+ OT vuông góc với BC
+ MT là đường trung bình của tam giác OBC
Do đó, ta có: MT = (1/2)BC = R . x/(AO - 2R) = R . y/(AO - 2R)
Gọi G là trọng tâm của tam giác AEF. Ta có:
+ OG song song với EF và bằng một nửa đường cao AH của tam giác ABC
+ AG = (2/3)AH
Do đó, ta có: OG = (1/3)AO và EF = 20G = (2/3)AO/3
Áp dụng định lý Ptolemy cho tứ giác OFCI, ta có:
OF . IC + OI . FC = OC . FI
R . (y + EF) + R . x = R . (y+x)
R . y + (2/3)AO/3 = R . x
Do đó, ta có: R.y/(AO-2R) + (2/3)AO/(3R) = R.x/(AO-2R)
Tổng quát hóa, ta có: nếu M thuộc cung BC nhỏ thì chu vi tam giác AEF không đổi.
Câu c. mik ko bt làm
a) Áp dụng đinh lý Pytago ta có:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC^2=6^2+8^2=100\)
\(\Leftrightarrow\)\(BC=10\)
Để tính góc B bn tính tỉ số lượng giác của 1 trong 2 góc sau đó tra bảng là ra đc số đo góc đó và tính đc góc còn lại
(do mk k biết dùng bảng lượng giác nên k giúp đc phần này)
b) \(AD\)là phân giác \(\widehat{BAC}\)
\(\Rightarrow\)\(\frac{BD}{AB}=\frac{DC}{AC}\)hay \(\frac{BD}{6}=\frac{DC}{8}=\frac{BD+DC}{6+8}=\frac{10}{14}=\frac{5}{7}\)
suy ra: \(\frac{BD}{6}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)\(BD=\frac{30}{7}\)
\(\frac{DC}{8}=\frac{5}{7}\)\(\Rightarrow\)\(DC=\frac{40}{7}\)
c) Tứ giác AEDF có: \(\widehat{A}=\widehat{F}=\widehat{E}=90^0\)
\(\Rightarrow\)Tứ giác \(AEDF\)là hình chữ nhật
Giải:
Kẻ đường cao từ đỉnh A của tam giác ABC cắt BC tại H.Trong tam giác ABC có :góc B=700, góc C=500 nên góc A=600.
Xét tam giác vuông ABH,ta có:góc BAH=200.Tương tự,ta cũng có góc CAH=400
Áp dụng HTCVGTTGV ABH,ta có :
BH=AB.sin góc BAH=25.sin 200=8,55 (cm)
AH=BH.tan góc B=8,55.tan 700 =23,49 (cm)
Tương tự,xét tam giác vuông AHC,ta có:
HC=AH.tan góc HAC=23,49.tan 400 =19,71 (cm)
Theo đề bài,ta có:BH=12cm;CH=18cm nên BC=30cm.
Áp dụng HTCVGTGV ABH,ta có: AH=tan góc B.BH=tan 600 .12 =12√3 (cm)
Vì tam giác ABH là tam giác vuông nên góc A1 =300
Xét tam giác vuông AHC,ta có:
AH2 +HC2 =AC2
(12√3)2 +182 =AC2
=>AC=6√21 (cm)
Áp dụng HTCVGTGV ABC,ta có: AH=tan góc C.CH
12√3=tan góc C.18
=> góc C=490 =>góc A2 =410 =>gócA= 710
Tương tự, Áp dụng HTCVGTGV ABH,ta có: AB=24cm
Vậy AB= 24cm, AC=6√21cm,BC=30cm,AH=12√3cm,góc A=710,góc C=490
Ròy đóa Tuyền
tui làm xong rồi!!! đăng lên hỏi thử coi đáp án đúng ko thôi
a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)
hay ΔABC vuông tại A