K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AB=AC

=>tam giácABC cân tại A

=> góc B bằng góc C(hai góc đáy tam gics cân)

mà A=100 độ

=> B=C=40 độ

A B C N

ko thể tính được góc ANB đâu bạn ah

có thể đặt N ở các chỗ khác nhau và mỗi chỗ nó lại cho số đo góc ANB khác nhau

tk mình nha

28 tháng 2 2020

bằng 50 đó bạn

100% lun

mk làm rùi

17 tháng 10 2016

a) xét tam giác ABM và tam giác ADM có

   BM=MD

   cạnh AM chung

  AB=AD

=> 2 tam giác bằng nhau (c.c.c)

=> góc AMD= góc AMB =90độ

b) xét tam giác BMK và tam giác DMK có

BM=MD

góc DMK= góc BMK

cạnh MK chung

=> 2 tam giác bằng nhau (c.g.c)

=> BK=KD

c)vì góc C=40 độ ; góc B = 60 độ => góc A = 80 độ

vì AB = AD => tam giác ABD cân tại A

=> góc ABD = góc ADB =(180 - 80) : 2 = 50 độ

=> góc DBK = 60 - 50 = 10 độ

vì tam giác KBM = tam giác DKM => BK = KD => tam giác BDK cân tại K 

=> góc KBD = góc KDB = 10 độ

áp dụng tính chất góc ngoài của tam giác vào tam giác BKD => góc DKC = 10 + 10 = 20 độ

17 tháng 10 2016

a) Xét tam giác AMB và tam giác ABD có:

         AM là cạnh chung   

        AB=AD (gt)

       BM=MD(vì M là trung điểm của BD )

Do đó tam giác AMB=tam giác ABD (C-C-C)

b) Ta có : góc AMD =góc BMK (2 góc đối đỉnh)

              góc AMB= góc DMK(2 góc đối đỉnh)     

     Mà góc AMB= góc AMD( tam giác AMB=tam giác AMD)

Suy ra góc BMK = góc DMK

            Xét tam giác BMK và tam giác DMK có:   

                  BM=MD(M là trung điếm của BD)

                  MK là cạnh chung 

                  góc BMK =góc DMK(Chứng minh trên)

         Do đó tam giác BMK=tam giác DMK (C-G-C)

             Suy ra KB=KD(2 cạnh tương ứng)

c) TỰ LÀM NHÉ !