\(T=\sqrt{p}\)<...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2016
  • Chứng minh \(\sqrt{p}< \sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\left(1\right)\)

Ta biến đổi tương đương : \(\left(1\right)\Leftrightarrow p< \left(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow p< 3p-\left(a+b+c\right)+2\sqrt{p-a}.\sqrt{p-b}+2\sqrt{p-b}.\sqrt{p-c}+2\sqrt{p-c}.\sqrt{p-a}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{p-a}.\sqrt{p-b}+\sqrt{p-b}.\sqrt{p-c}+\sqrt{p-c}.\sqrt{p-a}>0\) (luôn đúng)

  • Chứng minh \(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\le\sqrt{3p}\)

Áp dụng bđt Bunhiacopxki, ta có \(\left(1.\sqrt{p-a}+1.\sqrt{p-b}+1.\sqrt{p-c}\right)^2\le\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(3p-a-b-c\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\right)^2\le3p\Rightarrow\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\le\sqrt{3p}\)

Dấu "=" xảy ra khi a = b = c => Tam giác ABC là tam giác đều

9 tháng 12 2016
  • Chứng minh \(\sqrt{p}< \sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\)

Vì \(\sqrt{p}>0\) nên ta có điều tương đương \(p< \left(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\right)^2\)

\(\Leftrightarrow p< \left(3p-a-b-c\right)+2\left(\sqrt{p-a}.\sqrt{p-b}+\sqrt{p-b}.\sqrt{p-c}+\sqrt{p-c}.\sqrt{p-a}\right)\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{p-a}.\sqrt{p-b}+\sqrt{p-b}.\sqrt{p-c}+\sqrt{p-c}.\sqrt{p-a}>0\) (luôn đúng)

  • Chứng minh \(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\le\sqrt{3p}\)

Áp dụng BĐT Bunhiacopxki, ta được : \(\left(1.\sqrt{p-a}+1.\sqrt{p-b}+1.\sqrt{p-c}\right)^2\le3\left(p-a+p-b+p-c\right)\)

\(\Rightarrow\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\le\sqrt{3p}\)

Vậy có đpcm.

28 tháng 11 2019

Áp dụng BĐT Bu- nhi - a:

\(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\)\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2+1^2\right)\left(p-a+p-b+p-c\right)}\)

\(=\sqrt{3\left(3p-2p\right)}=\sqrt{3p}\)(Vì p là nửa chu vi nên \(a+b+c=2p\))

28 tháng 11 2019

Dấu "="\(\Leftrightarrow a=b=c\)hay tam giác ABC đều

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 10 2024

Lời giải:
Áp dụng BĐT Bunhiacopxky:

$(\sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c})^2\leq (p-a+p-b+p-c)(1+1+1)=3(3p-a-b-c)=3(3p-2p)=3p$

$\Rightarrow \sqrt{p-a}+\sqrt{p-b}+\sqrt{p-c}\leq \sqrt{3p}$

Ta có đpcm

Dấu "=" xảy ra khi $a=b=c$

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 7 2020

Lời giải:

Biểu thức không có max mà chỉ có min bạn nhé. Nếu tính min thì làm như sau:

Đặt $x^{10}=a$ với $a\geq 0$

Khi đó: $P=a^{10}-10a+10$

Áp dụng BĐT Cô-si cho các số không âm ta có:

$a^{10}+\underbrace{1+1+1+...+1}_{9}\geq 10\sqrt[10]{a^{10}}=10a$

$\Leftrightarrow a^{10}+9\geq 10a$

$\Rightarrow P=(a^{10}+9)-10a+1\geq 10a-10a+1=1$

Vậy $P_{\min}=1$ khi $a=1\Leftrightarrow x=\pm 1$

26 tháng 7 2020

Dạ em cảm ơn ạ

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x+1}\) là: A. \(\left\{0\right\}\) B. \(\left\{0;-1\right\}\) C. \(\left\{1\right\}\) D. \(\left\{0;1\right\}\) Câu 2: Cho tam giác ABC có AC = \(\sqrt{2};\widehat{BAC}=105^0;\widehat{ACB}=30^0\). Tính độ dài cạnh BC. A. \(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\) B. \(\frac{\sqrt{6}}{2}\) C. \(\frac{1+\sqrt{3}}{2}\) D. \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\) Câu 3: Với \(\alpha\) nhọn, biết...
Đọc tiếp

Câu 1: Tập nghiệm của phương trình \(\sqrt{x^2+1}=\sqrt{x+1}\) là:

A. \(\left\{0\right\}\)

B. \(\left\{0;-1\right\}\)

C. \(\left\{1\right\}\)

D. \(\left\{0;1\right\}\)

Câu 2: Cho tam giác ABC có AC = \(\sqrt{2};\widehat{BAC}=105^0;\widehat{ACB}=30^0\). Tính độ dài cạnh BC.

A. \(\frac{\sqrt{6}-\sqrt{2}}{2}\)

B. \(\frac{\sqrt{6}}{2}\)

C. \(\frac{1+\sqrt{3}}{2}\)

D. \(\frac{\sqrt{2}+\sqrt{6}}{2}\)

Câu 3: Với \(\alpha\) nhọn, biết \(\sin\alpha-\cos\alpha=\frac{3}{5}.\) Tính giá trị biểu thức E = \(\sin\alpha.\cos\alpha\)

A. \(\frac{5}{8}\)

B. \(\frac{8}{25}\)

C. \(\frac{1}{5}\)

D. \(\frac{2}{5}\)

Câu 4: Cho tam giác ABC cân tại A có \(\widehat{BAC}=45^0\) và AB = a. Tính BC theo a.

A. \(a\sqrt{2-\sqrt{2}}\)

B. \(a\sqrt{2+\sqrt{2}}\)

C. \(a\sqrt{2}\)

D. \(a\left(2+\sqrt{2}\right)\)

Câu 5: Cho \(P=3\sqrt{x-5}+4\sqrt{9-x}\) (với \(5\le x\le9\)). Gọi a, b lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của P. Tính a2 + b2.

A. 100

B. 16

C. 136

D. 164

Các bạn giải chi tiết ra rồi mới chọn đáp án nhé!!! Thank you!!!

3

Câu 1 a

Câu 2 d

Câu 3 b

Câu 4 a

Câu 5 b

21 tháng 6 2020

Nguyễn Việt Lâm

Câu 1: \(\Delta\)ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết CH =2 , BH = 8 . độ dài AH là : a, \(\sqrt{12}\) b, \(\sqrt{10}\) c, 10 d, 4 Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{a}{\sqrt{a}}(a\)>0) được :( làm từng bước) a, 2\(\sqrt{a}\) b, -1 c, 1 d, \(2\sqrt{a}-1\) Câu 3: Trong \(\Delta\)ABC vuông tại C , đường cao CH như hình vẽ . khi đó a, AB.AC=AH.BC B, BC\(^2\)=AB\(^2\)+AC\(^2\) ...
Đọc tiếp

Câu 1: \(\Delta\)ABC vuông tại A , đường cao AH . Biết CH =2 , BH = 8 . độ dài AH là :

a, \(\sqrt{12}\) b, \(\sqrt{10}\) c, 10 d, 4

Câu 2 : Rút gọn biểu thức \(\dfrac{1-a}{\sqrt{a}+1}+\dfrac{a}{\sqrt{a}}(a\)>0) được :( làm từng bước)

a, 2\(\sqrt{a}\) b, -1 c, 1 d, \(2\sqrt{a}-1\)

Câu 3: Trong \(\Delta\)ABC vuông tại C , đường cao CH như hình vẽ . khi đó

a, AB.AC=AH.BC B, BC\(^2\)=AB\(^2\)+AC\(^2\) C, AC\(^2\)=AH.AB d, AH\(^2\)= HB.HC

Câu 4 :Số lớn nhất trong 4 số : \(3\sqrt{5};5\sqrt{3};2\sqrt{7};7\sqrt{2}\)là :

Câu 5 : Biểu thức\(\sqrt{3-2x}\) xác định khi : ( làm từng bước)

a, x<-1,5 b, x\(\ge\)-1,5 c, x>1,5 d, x\(\ge\)0

Câu 6 : Biết \(\sqrt{x}\)=3 thì x\(^2\) có giá trị là :

a, \(\pm\) 3 b, \(\pm\) 9 c, 3 d, 9

Câu 7: giá trị biểu thức : 0,5\(\sqrt{4a}-\sqrt{a+2\sqrt{3a}+3}(a\ge0)\)bằng : (làm từng bước)

a, 3 b, a+3 c, \(\sqrt{3}\) d, 2\(\sqrt{a}-\sqrt{3}\)

Bạn nào lm giúp mk với ạ ! mình đang cần .

1
28 tháng 10 2022

1D

2C

3C

4: 7căn 2

5A

6D

Câu 7: -căn 3