K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 12 2023

GIÚP EM BÀI NÀY VỚI !!!!!!!!

 

28 tháng 12 2023

SOS!!!!!!

28 tháng 12 2023

CÔ THƯƠNG HOÀI ƠI, CỨU CON VỚI

29 tháng 12 2023

em tự vẽ để hình dung nhé , anh ko biết đúng ko

                                                  giải

D là điểm chính đoạn AB suy ra AD =\(\dfrac{1}{2}\)AB

N được đặt làm sao để AN gấp 2 lần NC suy ra AN =\(\dfrac{2}{3}\)AC

S hình tam giác AND là

  120 x 2 x (\(\dfrac{1}{2}\)x\(\dfrac{2}{3}\):2)=40 cm^2

 đs....

a , SAMC = 2/3 SABC

SAMC  là : 60 : 3 x 2 = 40 [ cm2 ]

b , SCMN = 1/2 SAMC

    SBMN = 1/2 SABM 

SCMN = 40 : 2 = 20 [ cm2 ]

SBMN = [ 60 - 40 ] : 2 = 10 [ cm2 ]

SBNC = 10 + 20 = 30 [ cm ]

Đáp số : a , 40 cm2

               b , 30 cm2

27 tháng 11 2021

b30

A 40

 

6 tháng 3 2019

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

8 tháng 6 2021

Diện tích tam giác ABN = 1/4 diện tích tam giác ABC vì có chung chiều cao nối từ A xuống N và BN = 1/4 BC 

Diện tích tam giác ABN là: 

64 x 1/4 = 16 (cm2 ) 

Diện tích tam giác BMN = 1/2 diện tích tam giác ABN vì có chung chiều cao nối từ N xuống M và BM = 1/2 BA 

Diện tích tam giác BMN là: 

16 x 1/2 = 8 (cm2 ) 

Đáp số: 8 cm2 

chính xác 100%

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
9 tháng 6 2023

SCMB = 3 x SBMN = 3 x 6 = 18(m2)

SCBM = SCAM ( 2 tam giác có cung đường cao hạ từ đỉnh C và AM = MB)

SABC = 2 x SCMB = 2 x 18 = 36 (m2)

15 tháng 4 2022

Gọi I là một điểm của đoạn thẳng IN ta có:

SAMN=12SABN=14SABNI

Mà SABNI=12SABCD

Diện tích hình chữ nhật ABNI là:

     108:2=54 (cm2)

Diện tích hình tam giác AMN là:

     54×14=13,5 (cm2)

 Diện tích tam giác AMN bằng 13,5 

Chúc học tốt!

13 tháng 2 2022

-Nhìn bài y hệt như bài lớp 8.

-Có: \(AM+MC=AC\) ; \(AM=\dfrac{1}{2}\times MC\Rightarrow MC=2\times AM\)

\(AM+MC=AC\Rightarrow AM+2\times AM=AC\Rightarrow3\times AM=AC\Rightarrow AM=\dfrac{1}{3}\times AC\)

\(\dfrac{S_{APM}}{S_{ABM}}=\dfrac{AP}{AB}=\dfrac{1}{2}\) ; \(\dfrac{S_{ABM}}{S_{ABC}}=\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{1}{3}\).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMN}}{S_{AMB}}\times\dfrac{S_{AMB}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{AMN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{6}\)

\(\Rightarrow S_{AMN}=\dfrac{1}{6}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{6}\times180=30\left(cm^2\right)\).

-Có \(BN+NC=BC\) ; \(BN=NC\) nên \(BN+BN=BC\Rightarrow2\times BN=BC\Rightarrow BN=\dfrac{1}{2}\times BC\)

-Có P là trung điểm của AB nên \(BP=\dfrac{1}{2}\times AB\)

\(\dfrac{S_{BPN}}{S_{BPC}}=\dfrac{BN}{BC}=\dfrac{1}{2}\).

\(\dfrac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\dfrac{BP}{AB}=\dfrac{1}{2}\).

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BPN}}{S_{BPC}}\times\dfrac{S_{BPC}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{2}\times\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow\dfrac{S_{BPN}}{S_{ABC}}=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow S_{BPN}=\dfrac{1}{4}\times S_{ABC}=\dfrac{1}{4}\times180=45\left(cm^2\right)\)

\(S_{MPNC}=S_{ABC}-S_{APM}-S_{BPN}=180-30-45=105\left(cm^2\right)\)

 

13 tháng 2 2022

-Lớp 5 làm gì biết dấu nhân được ẩn trong phép tính \(\dfrac{1}{2}MC\) ?