Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy độ dài cạnh AN bằng 1/4 cạnh AC nên diện tích tam giác AMN bằng 1/4 diện tích tam giác ABC.
Diện tích tam giác AMN là:
126 x 1/4 = 31,5 ( cm2)
Đáp số: 31,5 cm2
SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)
Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.
SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)
Tương tự:
SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)
Đáp số: 15cm2.
SBMC = 8/20SABC = 100 x 8/20 = 40 (cm2)
Hai tam giác này có chung đường cao kẻ từ C và MB = 8/20AB.
SAMC = SABC – SBMC = 100 – 40 = 60 (cm2)
Tương tự:
SAMN = 5/20SAMC = 60 x 5/20 = 15 (cm2)
Đáp số: 15cm2.
tích nha các bạn mik hứa sẽ tích lại thề luôn
Đào Ngọc Minh Thư
Diện tích tam giác MNB là:
36:3x2=24(cm2)
Diện tích tam giác ABN hay diện tích tam giác BNC là:
36+24=60(cm2)
Diện tích tứ giác BMNC là:
24+60=84(cm2)
Đáp số: 84 cm2
Diện tích tam giác AMN là:
160:2:4=20 (cm2)
Đáp số:20 cm2
nối C với M.
tam giác ACM và tam giác ACB cho chung đường cao hạ tự điểm C xuống cạnh AB. đáy \(AM=\frac{1}{2}\)đáy AB (là điểm chính giữa của cạnh AB)
\(\Rightarrow S_{\left(ACM\right)}=\frac{1}{2}.S_{\left(ABC\right)}=\frac{1}{2}.60=80\left(cm^2\right)\)
xét tam giác AMN và tam giác ACM có chung chiều cao hạ từ M xuống cạnh AC; đáy \(AN=\frac{1}{4}\)đáy AC
\(\Rightarrow S_{\left(AMN\right)}=\frac{1}{4}.S_{\left(ACM\right)}=\frac{1}{4}.80=20\left(cm^2\right)\)