K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2016

Xét tam giác ADE và ABC có

A : góc chung

D = B (đồng vị)

E = C (đồng vị)

Ta có: Dx // BC mà D là trung điểm của AB

=> E là trung điểm của AC

=> AE = EC (đpcm)

7 tháng 11 2016

mơn bn ak

a: Xét ΔABD và ΔAED có

AB=AE
góc BAD=góc EAD

AD chung

Do đo: ΔABD=ΔAED
Suy ra: DB=DE
b: Xét ΔDBH và ΔDEC có

góc DBH=góc DEC

DB=DE

góc BDH=góc EDC

Do đó: ΔDBH=ΔDEC

c: Ta có: ΔDBH=ΔDEC

nên góc DHB=góc DCE

d: Ta có: AH=AB+BH

AC=AE+EC

mà AB=AE; BH=EC

nên AH=AC

15 tháng 12 2017

A B C D K

a) Xét tam giác ABK và ACK có :

AK chung

BK = CK (gt)

AB = AC (gt)

\(\Rightarrow\Delta ABK=\Delta ACK\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{CAK}\) (Hai góc tương ứng)

hay AK là phân giác góc BAC.

b)

+) Do \(\Delta ABK=\Delta ACK\Rightarrow\widehat{BKA}=\widehat{CKA}\)(Hai góc tương ứng)

Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{BKA}=\widehat{CKA}=\frac{180^o}{2}=90^o\)

Vậy thì \(\widehat{BKA}=\widehat{BCD}\left(=90^o\right)\) , chúng lại là hai góc đồng vị nên AK // DC.

+) Do AK là phân giác góc BAC nên \(\widehat{BAK}=\frac{\widehat{BAC}}{2}=45^o\)

\(\Rightarrow\widehat{BDC}=\widehat{BAK}=45^o\) (Hai góc đồng vị)

c) Ta có \(\widehat{ABK}=45^o\Rightarrow\widehat{ACB}=45^o\Rightarrow\widehat{ACD}=\widehat{BCD}-\widehat{ACB}=45^o\)

Xét tam giác ACB và ACD có:

AC chung

\(\widehat{ACD}=\widehat{ACB}\left(=45^o\right)\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{DAC}\left(=90^o\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ACB=\Delta ACD\left(g-c-g\right)\Rightarrow AB=AD\)

Vậy A là trung điểm BD.

19 tháng 6 2020

a ) M là trung điểm cạnh BC

=> BM = CM

Xét tam giác ABM và tam giác ACM

Có: AB = AC

      BM =CM

      AM chung

=> tam giác ABM = tam giác ACM ( c.c.c )

b ) vì tam giác ABM = tam giác ACM ( cm trên )

    => góc BAM = góc CAM ( 2 góc tương ứng )

28 tháng 2 2020

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)