Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)Xét tam giác DBC và tam giác DMA có :
DA = DC (gt)
góc ADM = góc BDC (dối đỉnh)
BD =DM (gt)
=>tg DBC= tg DMA(c.g.c)
=> MA= BC( 2 cạnh tương ứng) (1)
Xét tg ENA và tg ECB có:
EA = EB (gt)
góc NEA = góc CEB(đối đỉnh)
EN= EC (gt)
=> tg ENA= tg ECB (c.g.c)
=> NA= BC (2 cạnh tương ứng) (2)
và A là trung nằm giữa M và N
Từ (1) và (2)=> MA= NA
=> A là trung điểm của đoạn MN.
Gọi I là trung điểm của BC, hiển nhiên A, I, G thẳng hàng ! AI là trung tuyến của tg ABC! Vì BD = CE nên CG=BG (=2/3 CE). Tạm giác BGC cân tại G, nên GI vuông góc với BC hay nói cách khác AI vuông góc BC : tạm giác ABC phải là tg cân tại A! Đpcm AG là phân giác góc A! 2/ EG=NG nên N là trung điểm CG( tính chất trung tuyến CG=2 GE)! Tương tự M là trung điểm AG! Vay thì GD , CM, AN là 3 trung tuyến của tam giác AGC, đồng quy! Mà GD cũng là BD!!!!
Diễn giải:
- Khi cộng, trừ số thập phân ta tiến hành cộng hoặc trừ các phần tương ứng của các số đó.
Ví dụ 1:
Tính 0,25 + 2,5 ta làm như sau: 5 + 0 = 5 , 2 + 5 =7, 0 + 2 = 2. Vậy 0,25 + 2,5 = 2.75
Tính 8,6 - 2,7 ta làm như sau: 6 - 7 không trừ được ta lấy 16 - 7 = 9, tiếp tục 8 - 2 trừ thêm 1 nữa tức là 8 -3 = 5. Vậy 8,6 - 2,7 = 5,9
- Với phép nhân, chia các số thập phân ta cần viết chúng dưới dạng phân số.
a: Xét tứ giác ANBC có
E là trung điểm của CN
E là trung điểm của AB
Do đó: ANBC là hình bình hành
Suy ra: AN//BC và AN=BC(1)
Xét tứ giác ABCM có
D là trung điểm của AC
D là trung điểm của BM
Do đó: ABCM là hình bình hành
Suy ra: AM//BC và AM=BC(2)
Từ (1) và (2) suy ra A là trung điểm của NM
b: BD+CE=3/2BG+3/2CG=3/2(BG+CG)>3/2BC