Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:
GC=23GE=23.12=8(cm)GC=23GE=23.12=8(cm)
GB=23BD=23.9=6(cm)GB=23BD=23.9=6(cm), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2
=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE
Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC, khi đó ta có:
GC=23GE=23.12=8(cm)GC=23GE=23.12=8(cm)
GB=23BD=23.9=6(cm)GB=23BD=23.9=6(cm), ▲BGC có 102 = 62 + 82 hay BC2 = BG2 + CG2
=> ▲BGC vuông tại G hay BD vuông góc CE
a) \(\Delta ABC\)có EA = EB; DA = DC
\(\Rightarrow\)ED là đường trung bình của \(\Delta ABC\)
\(\Rightarrow\)ED // BC; ED = \(\frac{BC}{2}\) (2)
\(\Delta GBC\)có HG = HB; KG = KC
\(\Rightarrow\)HG là đường trung bình của \(\Delta GBK\)
\(\Rightarrow\)HG // BC; HG = \(\frac{BC}{2}\) (1)
Từ (1); (2) suy ra: ED = HK; ED // HK
\(\Rightarrow\)Tứ giác DEHK là hình bình hành
a: DM là phan giác
=>BM/MA=BD/DA
=>5/MA=10/6=5/3
=>MA=3cm
b: ΔBDC có DN là phân giác
nên BN/NC=BD/DC
=>BN/NC=BM/MA
=>MN//AC
a) Áp dụng định lý Py - ta - go vào tam giác vuông BAD ta có :
=> AB = 8 cm
Mà BM + MA = AB
=> MA = 8 - 5
=> MA = 3 cm
CE ở đâu ra vậy bạn ????
À, CE cũng là đường trung tuyến