Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:
\(BC^2=AB^2+AC^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=10^2-8^2=36\)
hay AB=6(cm)
Vậy: AB=6cm
b) Ta có: BM=4cm(gt)
BA=6cm(cmt)
Do đó: \(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)
Xét ΔBCD có
BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD(A là trung điểm của CD)
M\(\in\)BA(gt)
\(\dfrac{BM}{BA}=\dfrac{2}{3}\)(cmt)
Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD(Định lí)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Xét tam giác ABC có :
AB + AC > BC ( BĐT của tam giác )
=) AB + AC > BM + MC
=) AB + AC ? MC x 2 ( Vì M là trung điểm của BC )
=) ( AB + AC ) /2 > MC
=) ĐPCM
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)
Xét \(\Delta AED\)và \(\Delta CEF\)
+ AE = CE(gt)
+ DE = EF(gt)
+ \(\widehat{AED}=\widehat{CEF}\)(đổi đỉnh)
\(\Delta AED=\Delta CEF\left(c.g.c\right)\)
b) Ta có CF = AD ( hai cạnh tương ứng)
Mà AD = BD => BD = CF
Ta lại có : \(\widehat{EAD}=\widehat{ECF}\)(hai góc tương ứng)
Mà hai góc này nằm ở vị trí so le trong nên FC//AB
c) \(\Delta BDC=\Delta FCD\)(c.g.c)
+ Chung CD
+ \(\widehat{BDC}=\widehat{FCD}\)(so le trong)
+ BD = CF(cmt)
d) Từ c) ta có DE = BC
Mà DE = 2.EF=BC
=> EF=1/2 BC