K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 8 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔABC, ta có AC > AB

Suy ra: ∠(ABC) > ∠(ACB) (đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt) ⇒ ΔABM cân tại B

Suy ra: ∠(AMB) = ∠A1(tính chất tam giác cân)

Trong ΔABM, ta có ∠(ABC) là góc ngoài tại đỉnh B

Suy ra: ∠(ABC) = ∠(AMB) + ∠A1 hay : ∠(ABC) = 2.∠(AMB)

Suy ra: ∠(AMB) = 1/2 ∠(ABC) (2)

Lại có: AC = CN (gt) ⇒ ΔACN cân tại C

Suy ra: ∠(ANC) = ∠A2(tính chất tam giác cân)

Trong ΔACN, ta có ∠(ACB) là góc ngoài tại đỉnh C

Suy ra: ∠(ACB) = ∠(ANC) + ∠A2 hay ∠(ACB) = 2∠(ANC)

Suy ra: ∠(ANC) = 1/2 ∠(ACB) (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: ∠(AMB) > ∠(ANC) .

Trong ∆ABC có AB < AC

góc ABC= góc ACB (đối diện cạnh lớn hơn là góc lớn hơn) (1)

Ta có: AB = BM (gt)

góc ∆ABM cân tại B

góc M = góc A1(tính chất tam giác cân)

Trong ∆ABM ta có có góc ngoài tại đỉnh B

góc ABC= góc M+ góc A1

Suy ra: góc M=12 góc ABC (2)

Ta có: AC = CN (gt)

∆CAN cân tại C góc N= góc A2 (tính chất tam giác cân)

Trong ∆CAN ta có góc ACB là góc ngoài tại đỉnh C.

⇒góc ACB= góc N+ góc A2

Suy ra: góc N=12 góc ACB (3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra: góc M > góc N

b) Trong ∆AMN ta có: góc M> góc N

29 tháng 7 2018

Giải sách bài tập Toán 7 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 7

Trong ΔAMN, ta có: ∠(AMB) > ∠(ANC)

Suy ra: AN > AM (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn).

19 tháng 3 2016

tgABM<tgACN

19 tháng 3 2016

chu vi tam giác ABM  nhỏ hơn chu vi tam giác  ACN

14 tháng 12 2016

bạn tự vệ hình nha ở trên máy tình mình ko biết vẽ

A)xét tg ABM VÀ TG NCM CÓ

AM =NM(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AN)

GÓC AMB = GÓC NMC( 2 GÓC ĐỐI ĐỈNH)

MB = MC(M LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA BC)

DO ĐÓ TG ABM = TG NCM(C.G.C)

B) VÌ TG ABM = TG NCM(CM CÂU A)

=) GÓC ABM = GÓC NCM

MÀ GOC ABM VA GOC NCM O VI TRI SLT

=)AB // CN

MÀ AB_|_ CN

=) CD _|_ CN

=) GOC DCN = 90DO

ĐÂY LÀ BÀI LÀM CỦA MÌNH CHÚC BẠN THÀNH CÔNGhaha

 

16 tháng 12 2021

batngo

3 tháng 5 2015

A B C O H K M N

Theo đề bài ta vẽ được hình trên, và dễ dàng nhận thấy tam giác OBC là tam giác cân tại đỉnh O.

Giải thích:

* Xét tam giác CKN vuông tại K và tam giác BHM vuông tại H, ta có:

CN=BM (đề bài cho)

nên ta chứng minh được hai tam giác vuông CKN và BHM bằng nhau (Trường hợp hai tam giác vuông có cạnh huyền bằng nhau). 

Vậy cặp góc tương ứng MBH và góc NCK bằng nhau.

Mà góc NCK= góc BCO (đối dỉnh) (1)

Và góc MBH = góc CBO (đối đỉnh) (2)

Từ (1)(2) ta chứng minh được góc BCO = góc CBO .

vậy tam giác OBC cân tại O.