Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABE và ΔADE có
AB=AD
\(\widehat{BAE}=\widehat{DAE}\)
AE chung
DO đó: ΔABE=ΔADE
b: Ta có: ΔABD cân tại A
mà AI là đường phân giác
nên I là trung điểm của BD
O x y m n
Vì Om là tia phân giác của góc xOy nên \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}=\frac{\widehat{xOy}}{2}\)
Ta có: \(\widehat{nOx}+\widehat{mOx}=\widehat{mOy}+\widehat{nOy}=180^o\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{nOx}=180^o-\widehat{mOx}\\\widehat{nOy}=180^o-\widehat{mOy}\end{cases}}\)
Mà \(\widehat{xOm}=\widehat{yOm}\) (cmt)
\(\Rightarrow\widehat{nOx}=\widehat{nOy}\)
câu a hơi kì nhỉ , theo mk thì phải là tam giác ABM = tam giác DCM chứ
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta DCM\)có :
AM=DM ( gt )
BM=MC ( gt )
\(\widehat{BMA}=\widehat{DMC}\) ( 2 góc đối đỉnh )
do đó \(\Delta ABM\) = \(\Delta DCM\) ( c.g.c )
b) Vì \(\Delta ABM=\Delta DCM\)( c/m trên )
\(\Rightarrow\widehat{ABM}=\widehat{DCM}\) ( 2 góc tương ứng )
mà 2 góc này ở vị trí so le trong
nên AB // BC
O x z t m y
a) ta có zm cắt xy tại O (gt)
-> \(\widehat{xOz}\)và \(\widehat{mOy}\)là 2 góc đồng vị (tính chất)
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{mOy}\)(tính chất)
b) vì Oz là tia phân giác của góc \(\widehat{xOt}\)(gt)
=>\(\widehat{xOz}=\widehat{zOt}\)(tính chất)
mà \(\widehat{xOz}=\widehat{mOy}\left(cmt\right)\)
=>\(\widehat{zOt}=\widehat{mOy}\)
c)ta có
\(\widehat{yOz}=\widehat{zOt}+\widehat{tOy}\)
và \(\widehat{mOt}=\widehat{mOy}+\widehat{yOt}\)
vì \(\widehat{tOy}\)là góc chung, \(\widehat{zOt}=\widehat{mOy}\left(cmt\right)\)
=>\(\widehat{yOz}=\widehat{mOt}\)
a/ Xét tam giác BEM và tam giác CFM có:
Góc B=C(Tam giác ABC cân tại A)
Góc BEM=CFM(Tam giác ABC cân tại A)
BM=MC(Trung tuyến AM)
=> Tam giác BEM=tam giác CFM(ch-gn)
b/Gọi giao điểm của EF và AM là O.
Vì AM là trung tuyến của tam giác cân nên AM cũng là đường cao của tam giác cân ABC.
=> Góc AMB=AMC=90 độ.
Mà Góc EMB=FMC(góc tương ứng của tam giác EMB=tam giác FMC)
=> Góc EMO=FMO.
Xét tam giác EMO và tam giác FMO có:
EM=MF(cạnh tương ứng trong tam giác EMB= tam giác FMC)
Góc EMO=FMO(cmt)
MO chung
=> Tam giác EMO=tam giác FMO(c-g-c)
=> Góc EOM=FOM(góc tương ứng)=180 độ/2=90 độ
EO=OF(cạnh tương ứng)
=> AM là đường trung trực của EF.
c/ Vì AI=\(\frac{8}{3}\)cm nên AM có độ dài là: \(\frac{8}{3}:\frac{2}{3}=4\)cm(tính chất trọng tâm tam giác)
Áp dụng định lí Pytago vào tam giác vuông AMC, ta được:
AC2=AM2+MC2=42+MC2=52=25
=> MC=\(\sqrt{\left(5^2-4^2\right)}=3\)cm
Mà BM=MC(Trung tuyến AM)
=> BC=3+3=6cm
a) Xét \(\Delta ABM\) và \(\Delta ACM\) có:
AB = AC (gt)
AM chung
BM = MC (M là trung điểm BC)
\(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta ACM\left(c-c-c\right)\)
\(\Rightarrow\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\) (hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow AM\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
b) Xét hai tam giác vuông \(\Delta AME\) và \(\Delta AMF\) có:
\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\)
AM chung
\(\widehat{MAE}=\widehat{MAF}\) (do AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))
\(\Rightarrow\Delta AME=\Delta AMF\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AE=AF\) (hai cạnh tương ứng)