Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1 :
Số số hạng của B là :
(99 - 1 ) : 1 + 1 = 99 ( số )
Tổng B là :
( 99 + 1 ) x 99 : 2 = 4950
Đ/s:......
Bài 2 :
Số số hạng của C là : ( 999 - 1 ) : 2 + 1 = 500 ( số )
Tổng C là : ( 999 + 1 ) x 500 : 2 = 250000
Đ/s:.....
\(Bài 1: B = 1 + 2 + 3 + ... + 98 + 99 Số số hạng: (99 - 1) + 1 = 99 (số hạng) Tổng trên là: (99 + 1) . (98 : 2) + 50 = 4950 Bài 2: C = 1 + 3 + 5 + ... + 997 + 999 Số số hạng: (999 - 1) : 2 +1 = 500 (số hạng) Tổng trên là: (999 + 1) . (500 : 2) = 250 000 Bài 3. D = 10 + 12 + 14 + ... + 994 + 996 + 998 Số số hạng: (998 - 10) : 2 + 1 = 495 (số hạng) Tổng trên là: (998 + 10) . (494 : 2) + 248 = 249 224\)
Chia \(n^3-n^2+2n+7\) cho \(n^2+1\) , được \(n-1,\) dư \(n+8\)
\(n+8⋮n^2+1\)
\(\Rightarrow\left(n+8\right)\left(n-8\right)=n^2-64⋮n^2+1\)
\(\Rightarrow n^2+1-65⋮n^2+1\Rightarrow65⋮n^2+1\)
Lần lượt cho \(n^2+1\) bằng \(1;5;13;65\) được n bằng \(0;\pm2;\pm8\)
AB = AC =.> A thuộc trung trực BC ,Tương tự MB = MC => M thuộc trung trực BC
Suy ra AM là trung trực của BC.
b/ So sánh 2 tg AMB và AMC ( c.c.c) nên tg AMB = tg AMC
suy ra góc A1 = góc A2 ( hai góc tương ứng)
vậy AM là phân giác của góc BAC
Chúc bạn zui nha.
Bài 1
a) Xét tam giác AIB và tam giác AIC
AB = AC ( gt )
AI cạnh chung
BI = IC ( gt )
=> tam giác AIB = tam giác AIC ( c - c - c )
b) Xét tam giác ABC có AB = AC => tam giác ABC cân tại A ( định nghĩa )
tam giác ABC có AI là trung tuyến đồng thời là đường cao ( t/ chất của tam giác cân )
=> AI vuông góc với BC
c) Xét tam giác ABI và tam giác KBI có:
AI = IK ( gt )
góc AIB = góc KIB ( = 90 độ )
BI :cạnh chung
=> tam giác ABI = tam giác KBI ( c - g - c )
=> AB = BK ( 2 cạnh tương ứng)
Mà AB = AC ( gt)
=> AC = BK
a, Xét tam giác AKB và tam giác AKC có:
BK=KC (K là trung điểm BC)
AK là cạnh chung
AB =AC (gt)
Suy ra : tam giác AKB = tam giác AKC (c-c-c) (đpcm)
b, Theo đề bài, ta có AB=AC => tam giác ABC vuông cân tại A
Lại có: AK là đường trung tuyến của BC
Mà trong tam giác cân, dường trung tuyến vừa là dường cao đồng thời là đường phân giác
=> AK là đường cao của BC => AK vuông góc với BC (đpcm)
Vì AM là trung tuyến của \(\Delta ABC\)\(\Rightarrow\)M là trung điểm của đoạn BC \(\Rightarrow MB=MC=\frac{BC}{2}=\frac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
\(\Delta ABC\)cân tại A có trung tuyến AM \(\Rightarrow\)AM là đường cao của \(\Delta ABC\)(tính chất tam giác cân)
\(\Rightarrow\Delta ABM\)vuông tại M \(\Rightarrow AB^2=AM^2+BM^2\Rightarrow AM^2=AB^2-BM^2=10^2-6^2=100-36=64\)
\(\Rightarrow AM=8\left(cm\right)\)