K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a) Ta có: AB<BC<AC (vì 6<8<10)

=> góc C < góc A < góc B (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b) Nhận thấy: \(AB^2+BC^2=6^2+8^2=36+64=100\)

                      \(AC^2=10^2=100\)

\(\Rightarrow AB^2+BC^2=AC^2\left(=100\right)\)

Theo định lí Pi-ta-go đảo thì tam giác ABC có độ dài 3 cạnh như trên là tam giác vuông.

  c)         A C B M

   Ta có: MA + MC < AC  (bất đẳng thức trong tam giác ACM)

    => MA + MC < AC + AB (ĐPCM) 

6 tháng 7 2019

tks bạn

1 tháng 7 2019

a. Ta có: AB = 6cm, AC = 10cm, BC = 8cm.

+Cạnh AB đối diện với góc C

+Cạnh AC đối diện với góc B

+Cạnh BC đối diện với góc A

Vì AC > BC > AB nên B > A > C

20 tháng 3 2022

a) Ta có: AB < AC < BC ( 6 < 8 < 10 ) 

⇒ \(\widehat{C}< \widehat{B}< \widehat{A}\) Vì cạnh đối diện của góc đó càng lớn thì góc đó càng lớn

Ta có:  \(AB^2+AC^2=BC^2\Leftrightarrow6^2+8^2=10^2\)

Suy ra: △ ABC là tam giác vuông ( định lý Py - ta - go đảo )

b) Ta có:

- BH là hình chiếu vuông góc của BM lên BC

- HC là hình chiếu vuông góc của MC lên BC

Mà BH < HC

⇒ MB < MC

Vậy MB < MC

30 tháng 3 2017

a. Do BC > AC > AB ⇒ ∠A > ∠B > ∠C

Ta có AB2 + AC2 = 62 + 82 = 100 = 102 = BC2

Vậy tam giác ABC vuông tại A (1 điểm)

 a/ 9 ; x3m + 2 , 3m - 4
b/ (m + 2)2 : + m2 : x2m + 1 , m - 1
+ m =-2 : x = -3 ( nghiệm kép)
c/ -11m2 : + m = 0 : x = 0 ( nghiệm kép)
+ m 0 : PT vô nghiệm.
d/ m2 - 3m + 4 = (m - 2 + 0 :+ xm - 1 + 
+ m - 1 - 

mình lớp 5 mong các bạn giúp đỡ và tích mình thật nhiều

a: Xét ΔABC có AB<BC<AC

nên \(\widehat{C}< \widehat{A}< \widehat{B}\)

b: XétΔABC có \(AC^2=BA^2+BC^2\)

 nên ΔABC vuông tại B

19 tháng 2 2022

a, Ta có AC > BC > AB 

=> ^B > ^A > ^C 

b, Ta có \(AC^2=AB^2+BC^2\Leftrightarrow100=64+36\)*đúng* 

Vậy tam giác ABC vuông tại B

a: Xét ΔABC có \(BC^2=AB^2+AC^2\)

nên ΔABC vuông tại A

b: Xét tứ giác ABEC có 

M là trung điểm của BC

M là trung điểm của AE

Do đó: ABEC là hình bình hành

Suy ra: AB//EC và AB=EC

c: Xét ΔBCD có 

CA là đường cao

CA là đường trung tuyến

Do đó: ΔBCD cân tại C

d: Xét ΔOBC có

OM là đường cao

OM là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBC cân tại O

Suy ra: OB=OC(1)

Xét ΔOBD có
OA là đường cao

OA là đường trung tuyến

Do đó: ΔOBD cân tại O

Suy ra: OB=OD(2)

Từ (1) và (2) suy ra OB=OC=OD

hay O cách đều ba đỉnh của ΔBDC