Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
7 – 1 < CA < 7 + 1
6 < CA < 8
Mà CA là số nguyên
CA = 7 cm.
Vậy CA = 7 cm.
b) Áp dụng bất đẳng thức tam giác trong tam giác ABC, ta có:
AB + CA > BC
2 + CA > 6
CA > 4 cm
Mà CA là số nguyên và CA < 6 ( vì BC = 6 cm là cạnh lớn nhất của tam giác)
CA = 5 cm
Vậy CA = 5 cm.
XétΔABC có AB-BC<AC<AB+BC
=>AC=5(cm)(Vì AC là số nguyên)
Xét \(\triangle ABC\) ta có :
\(| BC-AC| < AB < AC+BC\) ( bất đẳng thức tam giác )
\(\Rightarrow |1-7 | < AB < 1+7 \)
\(\Rightarrow |-6 | < AB < 8\)
\(\Rightarrow 6< AB < 8\)
Do \(AB \in \mathbb{Z}\) \(\Rightarrow AB = 7\)
Vậy \(AB=7\) cm .
Chọn \(\mathbb{C}\)
a: BC=10cm
C=AB+BC+AC=6+8+10=24(cm)
b: Xét ΔABD vuông tại A và ΔHBD vuông tại H có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{HBD}\)
Do đó: ΔABD=ΔHBD
c: Ta có: ΔABD=ΔHBD
nên DA=DH
mà DH<DC
nên DA<DC
Theo bất đẳng thức tam giác và hệ quả ta có:
AB - AC < BC < AB + AC (1)
Thay AB = 4cm, AC = 1cm vào (1) ta có:
4 - 1 < BC < 4 + 1 ⇔ 3 < BC < 5
Vì độ dài cạnh BC là một số nguyên nên BC = 4cm.
Áp dụng bất đẳng thức trong tam giác ABC ta có: AB – AC < BC < AB + AC
Thay số: 4 – 2 < BC < 4 + 2
Suy ra 2 < BC < 6
Mà độ dài cạnh BC là một số nguyên chẵn, vậy BC = 4 cm.
Chọn đáp án B