Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong tam giác AD1E, có AD = AE(gt) nên tam giác AD1E là tam giác cân tại A
mà Â =50o => góc AD1E = \(\frac{180^0-Â}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)(1)
Tam giác ABC cân tại A=> góc ABC \(=\frac{180^0-Â}{2}=\frac{180^0-50^0}{2}=\frac{130^0}{2}=65^0\)(2)
Từ (1), (2) => góc AD1E = ABC nên tứ giác BDEC là hình thang (ở vị trí đ/vị)
mà góc D1 +D2 =1800 ( kề bù), do đó D2 = 1800 - D1 = 1800 - 650 = 1150
Vậy góc D trong tứ giác BDEC = 1150
DECH là hình thang (vì có DE // CH);
BDEF là hình bình hành (vì có DE // BF và DE = BF)
DEFH là hình thang cân (vì có DE // HF và DF = HE = 1/2AC)
a) Dễ dàng c/m được AD = BD = AE = CE
=> tg ADE cân tại A => \(\widehat{D_1}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
C/m tương tự ta có \(\widehat{B_2}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\)
=> góc D1 = góc B2
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => AE // BC => BDEC là hình thang
Mặt khác tg ABC cân tại A => góc B2 = góc C => BDEC là hình thang cân
b) đề chắc yêu cầu tính DE :v
Dễ thấy DE là đường trung bình của tam giác ABC
=> DE = 1/2 BC
=> DE = 8/2
=> DE = 4 ( cm )
Vậy.....