Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có \(\widehat{A}>\widehat{C}\)(gt) (1)
và \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-\widehat{B}\)
=> \(\widehat{A}+\widehat{C}=180^o-60^o=120^o\)
=> \(\widehat{A}=120^o-\widehat{C}\)(2)
Thế (2) vào (1), ta có:
\(120^o-\widehat{C}>\widehat{C}\)
=> \(120^o-\widehat{C}-\widehat{C}>0\)
=> \(120^o-2\widehat{C}>0\)
=> \(2\widehat{C}>120^o\)
=> \(\widehat{C}>60^o\)
=> \(\widehat{C}>\widehat{B}=60^o\)
=> AC < AB (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
Ta lại có \(\widehat{C}>60^o\)
=> \(180^o-\widehat{A}-\widehat{B}>60^o\)
=> \(180^o-\widehat{A}-60^o>60^o\)
=> \(120^o-\widehat{A}>60^o\)
=> \(\widehat{A}>60^o=\widehat{B}\)
=> AC < BC (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác)
=> AC < AB < BC
a: Xét ΔABC có AB<AC<BC
nên góc C<góc B<góc A
b: góc C=180-50-60=70 độ
Xét ΔABC có góc A<góc B<góc C
nên BC<AC<AB
bài 2:
ta có: AB<AC<BC(Vì 3cm<4cm<5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
bài 2:
ta có: AB <AC <BC (Vì 3cm <4cm <5cm)
=> góc C>góc A> góc B (Các cạnh và góc đồi diện trong tam giác)
Bài 3:
*Xét tam giác ABC, có:
góc A+góc B+góc c= 180 độ( tổng 3 góc 1 tam giác)
hay góc A+60 độ +40 độ=180độ
=> góc A= 180 độ-60 độ-40 độ.
=> góc A=80 độ
Ta có: góc A>góc B>góc C(vì 80 độ>60 độ>40 độ)
=> BC>AC>AB( Các cạnh và góc đối diện trong tam giác)
HT mik làm giống bạn Dương Mạnh Quyết
a: XétΔABC có AB<AC<BC
nên \(\widehat{C}< \widehat{B}< Â\)
b: \(\widehat{C}=180^0-100^0-30^0=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{B}< \widehat{C}< \widehat{A}\)
nên AC<AB<BC
Xét ΔABC có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\)(Định lí tổng ba góc trong một tam giác)
\(\Leftrightarrow\widehat{C}+70^0+60^0=180^0\)
hay \(\widehat{C}=50^0\)
Xét ΔABC có \(\widehat{A}>\widehat{B}>\widehat{C}\left(70^0>60^0>50^0\right)\)
mà cạnh đối diện của \(\widehat{A}\) là cạnh BC
và cạnh đối diện với \(\widehat{B}\) là cạnh AC
và cạnh đối diện với \(\widehat{C}\) là cạnh AB
nên BC>AC>AB
góc A + góc B + góc C= 180 độ
⇒ 70 độ + 60 độ + góc C = 180 độ
⇒ góc C = 50 độ
mà góc A > góc B > góc C ⇒ cạnh BC > cạnh AC > cạnh AB ( cạnh đối diện vs góc lớn hơn là cạnh lớn hơn )
a: góc C=180-60-80=40 độ
góc BAD=góc CAD=60/2=30 độ
góc ADB=180-80-30=70 độ
b: vì góc BAD<góc ADB<góc ABD
nên BD<AB<AD
c: góc ADC=180-70=110 độ
Vì góc ADC>góc C>góc DAC
nên AC>AD>CD
a: góc C<góc B
=>AB<AC
b: Xét ΔABM co AB=AM và góc A=60 độ
nên ΔAMB đều
d)
Xét tam giác AMB có ABM<AMB(60 độ < 80 độ)
=>AM<AB (1)
Xét tam giác DAB có ADB<DAB( 70 độ<80 đô)
=> AB<BD (2)
Từ (1) và (2)
=> AM<BD ( đpcm)
Còn vẽ hình bạn tự vẽ nha, cũng không khó lắm đâu, vẽ trên máy tính thì khó thôi)
a) C=180-80-60=40( độ)
Tam giác ABC có C<B<A
=> AB<AC<BC
b) Xét tam giác BAD và tam giác BMD có
BA=BM( giả thiết)
DBA=DBM ( vì tia BD là phân giác của góc ABC)
Cạnh BD cung
=> \(\Delta BAD=\Delta BMD\left(c.g.c\right)\)
c) Có \(\Delta BAD=\Delta BMD\)( theo câu b)
=>DA=DM ( 2 cạnh tương ứng)
Góc DAB= gócDMB ( 2 góc tương ứng) ( Xin OLM cho bổ sung vào hệ thống kí hiệu góc để viết cho tiện)
=> Góc DMC= góc DAH ( 2 góc kề bù của 2 góc bằng nhau)
Xét tam giác DAH và tam giác DMC có
góc CDM= góc HAD ( 2 góc đối đỉnh)
DA=DM
DAH=DMC
=>\(\Delta DAH=\Delta DMC\left(g.c.g\right)\)
=> DH=DC ( 2 cạnh tương ứng)
=> tam giác DHC cân tại D
Vì BD là phân giác của góc ABC nên góc DBA=góc DBM=60:2=30 độ
Có ADB=180-80-30=70 độ
MDB=180-80-30=70 độ ( vì góc DMB= góc DAB= 80 độ)
=> góc MDA=MDB+ADB=70+70=140 độ
Ta có CDH=MDA=140 độ ( 2 góc đối đỉnh)
=> DHC = \(\frac{180-140}{2}=20\) độ
tam giác ABC có Â=60 độ suy ra tam giác ABC đều
suy ra AB=AC=BC