Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta thấy: Tam giác AMC và ABM đều có chiều cao hạ từ đỉnh A và đáy MC = 1/3 đáy MB
=> Diện tích tam giác AMC = 1/3 diện tích tam giác ABM.
=> Diện tích tam giác ABM = 24 x 3 = 72 ( cm2 )
Cạnh đáy BC = 12 cm => Đáy MC = 12 : ( 1 + 3 ) = 3 ( cm )
=> Chiều cao tam giác ABC là: 24 : 3 = 8 ( cm )
Diện tích hình vuông là:
40x40=1600(dm2)
Vì hình bình hành có diện tích bằng diện tích một hình vuông có cạnh là 40dm
Nên diện tích hình bình hành là: 1600dm2
Độ dài đáy là:
1600 : 32 = 50 (dm)
Đáp số;....
Diện tích hình vuông là :
40 x 40 = 1600 ( dm2 )
Diện tích hình bình hành bằng diện tích hình vuông .
=> Diện tích hình bình hành là : 1600 dm2 .
Độ dài đáy hình bình hành là :
1600 : 32 = 50 ( dm )
ĐS : 50 dm
#Songminhnguyệt
1. Một hình tam giác có độ dài đáy 4,5 m, chiều cao bằng 2/3 độ dài đáy. Tính diện tích tam giác đó?
Chiều cao là \(4,5.\dfrac{2}{3}=3m\)
Diện tích tam giác đó là \(\dfrac{1}{2}.4,5.3=\dfrac{27}{4}m^2\)
Chiều cao hình tam giác đó là :
4,5 x 2/3 = 1,5 [m]
Tính diện tích tam giác đó là :
4,5 x 1,5 : 2 = 3.375 [m2]
Đáp số : 3.375 m2 .
Chiều cao là 21:3*2=14(m)
Đáy là 21+14=35(m)
Diện tích là:
14*35/2=35*7=245m2
Chiều cao là 21:3*2=14(m)
Đáy là 21+14=35(m)
Diện tích là:
14*35/2=35*7=245m2
Đổi 20m=200dm
Chiều cao hình bình hành là :
( 200+40):2=120 (dm)
Độ dài đáy hình bình hành là :
(200-40):2=80(dm)
Diện tích hình bình hành là :
120x80=9600(dm)
Đổi 20m = 200dm
Chiều cao là : ( 200 + 40 ) : 2 = 120 dm
Độ dài đáy là : ( 200 - 40 ) : 2 = 80 dm
Diện tích là : 120 * 80 = 9600 dm2
Đ/S: 9600 dm2
Chiều cao là :
40 : 3 x 2 =...........................
Hình như sai đề
Bài giải : Đổi 40dm = 4m
Độ dài đáy của BC là :
40 x 2 : 4 = 20 (m)
Đ/s : 20 m
giải
đổi 40dm=4m
Độ dài của BC là :
40 x 2 : 4 =20
đáp số :20