K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8 2021

a) Đường cao BH = CK = a

BC = a/sinα

Kẻ đg cao AD ⇒ BD = DC = a/2sinα

⇒ AD = BD.tanα = sinα/cosα . a/2sinα = a/2cosα

    AB = AC = AD/sinα = a/2sinαcosα = a/sin2α

b) Dễ dàng có đc S = pr

⇒ r = S/p = AD.BC/2AB+BC = a/2+2cosα

S = AB.BC.CA/4R

⇒ R = AB.BC.CA/4S = a/2sin22α.cosα

24 tháng 11 2023

Xét ΔABC có \(cosA=\dfrac{AB^2+AC^2-BC^2}{2\cdot AB\cdot AC}\)

=>\(cos35=\dfrac{8^2+8^2-BC^2}{2\cdot8\cdot8}\)

=>\(128-BC^2=2\cdot64\cdot cos35=128\cdot cos35\)

=>\(BC=\sqrt{128-128\cdot cos35}\simeq4,81\left(cm\right)\)

Xét ΔADC có \(\dfrac{CD}{sinCAD}=\dfrac{AC}{sinADC}\)

=>\(\dfrac{8}{sinADC}=\dfrac{6}{sin43}\)

=>\(sinADC=8\cdot\dfrac{sin43}{6}\simeq0,91\)

=>\(\widehat{ADC}\simeq65^0\)

 

28 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=BH^2+CH^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=5^2+12^2=169\)

hay AC=13(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{5}=28.8\left(cm\right)\)

Ta có: BC=HB+HC(H nằm giữa B và C)

nên BC=28,8+5=33,8(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được: 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=33.8^2-13^2=973.44\)

hay \(AB=31.2cm\)

Vậy: AC=13cm; AB=31,2cm; BC=33,8cm; BH=28,8cm

28 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔBAH vuông tại H, ta được: 

\(AH^2+HB^2=AB^2\)

\(\Leftrightarrow HB^2=AB^2-AH^2=30^2-24^2=324\)

hay HB=18(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được: 

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HC=\dfrac{AH^2}{HB}=\dfrac{24^2}{18}=32\left(cm\right)\)

Ta có: BC=HB+HC(H nằm giữa B và C)

nên BC=18+32=50(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\LeftrightarrowÁC^2=BC^2-AB^2=50^2-30^2=1600\)

hay AC=40cm

Vậy: AC=40cm; CH=32cm; BC=50cm; BH=18cm

28 tháng 12 2020

Áp dụng định lí Pytago vào ΔACH vuông tại H, ta được: 

\(AC^2=CH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AC^2-CH^2=20^2-16^2=144\)

hay AH=12(cm)

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông vào ΔABC vuông tại A có AH là đường cao ứng với cạnh huyền BC, ta được:

\(AH^2=HB\cdot HC\)

\(\Leftrightarrow HB=\dfrac{AH^2}{HC}=\dfrac{12^2}{16}=9\left(cm\right)\)

Ta có: BC=BH+CH(H nằm giữa B và C)

nên BC=9+16=25(cm)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=225\)

hay AB=15(cm)

Vậy: AB=15cm; AH=12cm; BC=25cm; BH=9cm

4 tháng 3 2015

a, vi D nam giua cung BC =>cung BD = cung CD=>goc BAD = goc CAD

=>AD la phan giac cua goc BAC

b, vi D la diem chinh giua cua cung BC =>OD vuong goc vs BC

=>tam giac BOD vuong tai O

=>BD2=OB2+OD2=R2+R2=2R=>BD=R căn 2