Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
TAm giác OAB cân tại O
=> góc OAB = OBA (1)
Tam giác OAB cân tại O => OA= OB (*)
OC = OB ( gt ) (**)
Từ (*) và (**) = > OA = OC => TAm giác OAC cân tại O
=> góc OCA = OAC (2)
Từ (1) và (2) => OAB + OAC = OBA + OCA
hay BAC = ACB + ABC
tam giác ABC có ABC + CAB + ACB = 180 độ ( ĐL tổng ba góc trong tam giác)
=> BAC + BAC = 180 độ
=> 2BAC = 180 độ
=> BAC = 90 độ
Đúng cho mình nha
ta có OB=OC
mà OA=OA ( tam giác OAB cân tại O )
nên OB=OC=OA
=>OA=1/2 BC
=> tam giác ABC vuông tại A ( theo định lí)
=> góc A =900
Bài 5:
Tgiac ABC vuông cân tại A => góc CBA = 45 độ
Xét góc CBA là góc ngoài tgiac DBC => góc CBA = góc D + DCB
Xét tgiac DBC có DB = BC => tgiac DBC cân tại B => góc D = góc DBC
=> góc D = 45/2 = 22,5 độ
và góc ACD = 22,5 + 45 = 67,5 độ
Vậy số đo các góc của tgiac ACD là ...
Bài 6:
Tgiac ABC cân tại B, góc B = 100 độ => góc A = góc C = 40 độ
Xét tgiac ABD có AB = AD => tgiac ABD cân tại A => góc EDB (ADB) = (180-40)/2 =70 độ
cmtt với tgiac CBE => góc DEB = 70 độ
=> góc DBE = 180-70-70 = 40 độ
Bài 7:
Xét tgiac ABC cân tại A => góc BAC = 180 - 2.góc C => 2.(90 - góc C)
Xét tgiac BHC vuông tại H => góc CBH = 90 - góc C
=> đpcm
Bài 8: mai làm hihi
a) Xét tam giác MOB và tam giác ION có:
MO = ON (gt)
BO = OI (gt)
góc MOB = góc ION (đối đỉnh)
=> tam giác MOB = tam giác ION (c.g.c)
=> góc MBO = góc OIN (cặp góc tương ứng)
Mà góc MBO = góc OIN (ở vị trí so le trong) => BM // NI
b) Vì tam giác MOB = tam giác ION (câu a)
=> MB = IN (cặp cạnh tương ứng)
Mà MB = NC (gt)
=> IN = NC => Tam giác NIC cân
c) xin lỗi bn nhé ! câu c mình nghĩ ko ra, bn nhờ bn khác giúp nha !