K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 1 2019

HÌnh tự vẽ
a,tam giác BEC=TGCDB vì
BC  chung
góc B=Góc C(tam giác cân)
góc E=Góc D(=90độ)
hình như đầu bài sai ý, bn ktra lại đi

20 tháng 1 2019

Bạn tự vẽ hình nha

a, Xét tam giác vg EBC và tam giác vg DCB có:

BC chung

góc EBC=góc DCB ( tam giác ABC cân)

suy ra tam giác EBC=tam giác DCB ( CH-GN)

b, Theo cm a ta có: góc (g) ECB= g DBC

                                         mà gDCB=gEBC

trừ vế với vế: gDCB-gECB=gEBC-gDBC

                       hay g ECD=DBE

Lại có BD=EC(cm a)

           MB= MC

suy ra tam giác ECN= tam giác DBM

c, mình k bt giải cái này theo toán 7 nên ý này bn tham khỏa nha

Vì M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC

suy ra MN là đường trung bình của tam giác ABC

suy ra MN song song với BC

suy ra MNBC là hình thang

Có EC=DC( tg BEC= tg CDB)

MB=NC

suy ra ED là đường trung bình của hình thang MNBC

suy ra MN ss ED ss BC

Thiếu gì bn bổ sg nha

6 tháng 3 2022

a) Xét Δ vuông BEC và Δ vuông CDB có:

BC là cạnh chung

∠ABC = ∠ACB (ΔABC cân tại A)

⇒ ΔBEC = ΔCDB ( cạnh huyền – góc nhọn )

b) Ta có: AM = AB + BM

              AN  = AC + CN

mà AB = AC (ΔABC cân tại A)

      BM = CN (gt)

⇒ AM = AN 

Lại có: AB = AE + EB

           AC = AD + DC

mà AB = AC (cmt)

      EB = DC (ΔBEC = ΔCDB)

⇒ AE = AD

Xét ΔADM và ΔAEN có: 

AE = AD (cmt)

AM = AN (cmt)

Góc A là góc chung

⇒ ΔADM = ΔAEN ( c – g – c )

⇒ DM = EN 

Xét ΔECN và ΔDBM có: 

DM = EN (cmt)

BM = CN (gt)

DB = EC (cmt)

⇒ ΔECN = ΔDBM ( c – c -c )

c) Ta có: AM = AN (cmt)

⇒ ΔANM cân tại A

⇒ ∠AMN = ∠ANM = 180–∠A2  (1)

Lại có: AE = AD (cmt)

⇒ ΔADE cân tại A 

⇒ ∠AED = ∠ADE = 180–∠A2  (2)

Từ (1) và (2) ⇒ ∠AMN = ∠ANM = ∠AED = ∠ADE 

Ta có: ∠AED và ∠AMN là 2 góc đồng vị 

mà ∠AED = ∠AMN 

⇒ ED // MN 

28 tháng 12 2018

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

31 tháng 5 2019

21 tháng 12 2022

a: Xét ΔADE có

AG vừa là đường cao, vừa là phân giác

nên ΔADE cân tại A

=>AD=AE

b: góc BFD=góc DEA

góc BDF=góc BEA

Do đo: góc BFD=góc BDF

=>ΔBFD cân tại B

c: Xét ΔBMF và ΔCME có

góc BMF=góc CME
MB=MC

góc MBF=góc MCE
Do đó: ΔBMF=ΔCME

=>BF=CE=BD

8 tháng 4 2017

Bạn tự vẽ hình

a Xét tam giác ABD và tam giác ACE có

góc BEC= góc CDB= 90 độ

AB=AC

AH chung

suy ra tam giác ABD= tam giác ACE(c.g.c)

b) Vì tam giác ABD= tam giác ACE( theo a)

 suy ra BD=CEhay BH=CH( 2canhj tương ứng)

Xét tam giác BHC có

BH= CH

suy ra tam giác BHC cân tại H

5 tháng 12 2018

mình có 1 tấm ảnh giống i hít ảnh đại diện của bạn luôn

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giac ABC, M là trung điểm cua AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt AC ở I và song song với AB cắt BC ở k. Chứng minh rằng: a) AM=IK b) Tam giác AMI bằng tam giác IKC c) AI=IC Bài 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy điểm D sao cho ID=IA a) CMR tam giác BID bằng tam giác CIA b) CMR : BD vuông góc với AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. C/M tam giác BAM bằng tam giác ABC d) CMR: AB là tia phân giác cuả góc DAM Bài 3: Cho tam giác ABC vuông ở A và AB=AC.Gọi K là trung điểm của BC a) C/M: tam giác AKB bằng tam giác AKC b) C/M: AK vuông góc với BC c) từ C vẽ đường vuông góc với BC cắt đường thẳng AB tại E.C/M EK song song với AK Bài 4: Cho tam giác ABC có AB=AC, kẻ BD vuông góc với AC, CE vuông góc với AB(D thuộc AC, E thuộc AB). Gọi O là giao điểm của BD và CE. CMR a) BD= CE b) tam giác OEB bằng tam giác ODC c) AO là tia phân giác cua góc BAC

1
22 tháng 11 2019

1. Câu hỏi của 1234567890 - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

1 tháng 4 2020

bạn là fan j.fla hử. tui cũng thế nè