cho tam giác ABC cân tại A,đường cao AH,vẽ HE vuông góc với A...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Lời giải:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên đường cao $AH$ đồng thời là đường trung tuyến.

$\Rightarrow H$ là trung điểm $BC$

Do đó:

$\frac{1}{CB^2}+\frac{1}{4AH^2}=\frac{1}{(2BH)^2}+\frac{1}{4AH^2}=\frac{1}{4}(\frac{1}{AH^2}+\frac{1}{BH^2})$

$=\frac{1}{4}.\frac{1}{EH^2}$ (áp dụng hệ thức lượng trong tam giác vuông với tam giác $ABH$)

$=\frac{1}{(2EH)^2}(1)$

Lại có:

$EH\perp AB, CK\perp AB$ nên $EH\parallel CK$

$\Rightarrow \frac{EH}{KC}=\frac{BH}{BC}=\frac{1}{2}$

$\Rightarrow 2EH=KC(2)$

Từ $(1); (2)\Rightarrow \frac{1}{CB^2}+\frac{1}{4AH^2}=\frac{1}{(2EH)^2}=\frac{1}{CK^2}$ (đpcm)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Hình vẽ:

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 10 2023

Bạn xem lời giải tại đây:

https://hoc24.vn/cau-hoi/cho-tam-giac-abc-can-tai-aduong-cao-ahve-he-vuong-goc-voi-ab-tai-egoi-ck-la-duong-cao-cua-tam-giac-abcchung-minh1-phan-ck21-phan-cb2-1-phan.8561726987074

29 tháng 7 2017

Nguyễn Thị Ngọc Anh

Cho 2 đường thẳng (d1): y = mx - 2 và (d2): y = (m - 2)x + m,Chứng minh với mọi giá trị của m,đường thẳng (d1) luôn đi qua điểm cố định B,đường thẳng (d2) luôn đi qua điểm cố định C,Toán học Lớp 9,bài tập Toán học Lớp 9,giải bài tập Toán học Lớp 9,Toán học,Lớp 9

29 tháng 7 2017

bạn lấy bài này ở đâu ra vậy?

20 tháng 10 2015

tick cho mình đi rồi mình giải câu c

25 tháng 10 2021

Ủa rồi cậu đã giải câu c) chưa?? 😃. Đã 4 năm rồi còn chưa thực hiện lời hứa =)))

10 tháng 9 2021

a, Gọi I là trung điểm AB 

Xét tam giác AEB vuông tại E, I là trung điểm 

=> \(EI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(1) 

Xét tam giác ADB vuông tại D, I là trung điểm 

=> \(DI=AI=IB=\frac{AB}{2}\)(2) 

Từ (1) ; (2) => A ; D ; B ; F cùng nằm trên đường tròn (I;AB/2)

b, Gọi O là trung điểm AC 

Xét tam giác AFC vuông tại F, O là trung điểm 

=> \(FO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(3) 

Xét tam giác CDA vuông tại D, O là trung điểm 

=> \(DO=AO=CO=\frac{AC}{2}\)(4) 

Từ (3) ; (4) => A ; D ; C ; F cùng nằm trên đường tròn (O;AC/2)

c, Gọi T là trung điểm BC

Xét tam giác BFC vuông tại F, T là trung điểm 

=> \(FT=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(5) 

Xét tam giác BEC vuông tại E, T là trung điểm 

=> \(ET=BT=CT=\frac{BC}{2}\)(6) 

Từ (5) ; (6) => B ; C ; E ; F cùng nằm trên đường tròn (T;BC/2)