K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 4 2022

Ai làm giúp tui câu này điT^T

a: XétΔABD và ΔACD có

AB=AC
\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

AD chung

DO đó: ΔABD=ΔACD

b: XétΔABC có 

AD là đường trung tuyến

CF là đường trung tuyến

AD cắt CF tại G

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC

a) Xét ΔABD và ΔACD có 

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)(AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\))

AD chung

Do đó: ΔABD=ΔACD(c-g-c)

b) Ta có: ΔABD=ΔACD(cmt)

nên DB=DC(hai cạnh tương ứng)

mà B,D,C thẳng hàng(gt)

nên D là trung điểm của BC

Xét ΔABC có

AD là đường trung tuyến ứng với cạnh BC(cmt)

CF là đường trung tuyến ứng với cạnh AB(gt)

AD cắt CF tại G(gt)

Do đó: G là trọng tâm của ΔABC(Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác)

12 tháng 5 2018

â)xét tam giác abd và acd có 

ab=ac(abc là tam giác cân )

ad chung

góc a1=a2(ad là tia phân giác góc a)

=>tam giác abd=acd(trường hợp cạnh-góc -cạnh)

b)vì tam giác abc=acd(câu a)=>bd=cd=>ad là trung tuyến cạnh bc

mà cf là đuong trung tuyển cạnh ba=>ad và cf cùng đi qua một điểm

=> g là trọng tâm

câu c mình vẫn chưa nghĩ ra được .xin lỗi nha

12 tháng 5 2018

c) H là trung điểm của CD \(\Rightarrow\)DH=HC

mà EH vuông góc vs DC \(\Rightarrow\) EH là đường cao

\(\Rightarrow\)EH là đường trung trực của CD \(\Rightarrow\)ED=EC \(\Rightarrow\)tam giác DEC cân  tại E

d) tam giác GBC cân tại G ( CM tương tự như trên )

\(\Rightarrow\)  góc GBC =GCB

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)(tam giác ABC cân tại A) 

\(\widehat{GBD}+\widehat{ABE}=\widehat{B}\) ;  \(\widehat{GCB}+\widehat{ACF}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\) GÓC ABE = ACF

TAM GIÁC ABE = TAM GIÁC ACF  (G.C.G)

\(\Rightarrow\) AE=AF

MÀ AF=1/2AB ( CF là đường trung tuyến ) ; AB=AC (tam giác ABC cân tại A )

\(\Rightarrow\) AE = 1/2 AC \(\Rightarrow\) E LÀ TRUNG ĐIỂM CỦA AC

\(\Rightarrow\) BE LÀ ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN

mà G là trọng tâm của tam giác ABC

\(\Rightarrow\)BE đi qua G \(\Rightarrow\)3 điểm B,E,G thẳng hàng

4 tháng 5 2018

A B C D

a)Xét \(\Delta ABCvà\Delta ACD\),ta có:

AB=AC(gt)

BAD=CDA(gt)

AD:chung

=>\(\Delta ABC=\Delta ACD\)(c,g.c)

4 tháng 5 2018

Theo bài ra ta có AD//EH vậy từ đây suy ra gócADE=gócDEH (1)

Vì tam giácDEC cân => gocs EDC= gocsC= góc B (2)

Ta có: B+BAD=90 độ

         EDC+DEH=90 độ

Vậy từ đây suy ra BAD=DEH.

Mà BAD=DAE(gt) và ADE=DEH (1)

Vậy từ đây suy ra DAE=ADE vậy từ đây suy ra tam giác ADE cân tại A vậy suy ra AE=DỄ mà DỄ=ẸC vậy suy ra AE=EC vậy suy ra E là trung điểm của AC

Vậy suy ra 3 điểm B,G,E thẳng hàng.

Còn cái AD>BD thì mình giải sau nhé. Không còn thời gian rồi

18 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

mà AB = 15 nên AC = 15

Tam giác ABC có:

AC < BC (15 < 18)

=> B < A (quan hệ giữa góc và cạnh đối diện)

b.

Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:

A1 = A2 (AH là tia phân giác của BAC)

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

=> Tam giác ABH = Tam giác ACH (g.c.g)

c.

AH là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AH là trung tuyến của tam giác ABC

mà BD là trung tuyến của tam giác ABC

=> G là trọng tâm của tam giác ABC.

d.

AH là tia phân giác của tam giác ABC cân tại A

=> AH là trung trực của tam giác ABC

=> H là trung điểm của BC

=> BH = CH = BC/2 = 18/2 = 9

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABH vuông tại H có:

AB^2  =  AH^2  +  BH^2

15^2   =  AH^2  +  9^2

AH     =     12

Ta có: 

AG = 2/3 AH (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12 = 8

d.

G là trọng tâm của tam giác ABC

=> CE là trung tuyến của tam giác ABC

=> E là trung điểm của AB

=> AE = BE = AB/2

Ta có: AD = CD = AC/2 (BD là trung tuyến của tam giác ABC)

mà AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

=> AE = AD 

Xét tam giác AEG và tam giác ADG có:

AE = AD (chứng minh trên)

A1 = A2 (AH là tia phân giác của tam giác ABC)

AG là cạnh chung

=> Tam giác AEG = Tam giác ADG