Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A B C H 10 8
a) Trong \(\Delta ABH:\widehat{H}=90^0\) thì:
\(AB^2=AH^2+BH^2\)
\(10^2=8^2+BH^2\)
\(BH^2=100-64\)
\(BH=36\)
\(BH=6^2\)
\(\Rightarrow BH=6cm\)
b) Xét \(\Delta HAB\) và \(\Delta HAC\) có:
\(AB=AC\) ( Tam giác ABC cân tại A )
AH: cạnh chung
BH = HC ( gt )
\(\Rightarrow\Delta HAB=\Delta HAC\left(đpcm\right)\)
c) Hình như có gì đó sai sai
Đồ hút HP ngọc rồng onlineNhã DoanhngonhuminhĐời về cơ bản là buồn... cười!!!ngonhuminhTrần Hoàng NghĩaȘáṭ Ṯḩầɳlê thị hương nguyen thi vanggiangkuroba kaitoNguyễn Thanh HằngPhạm Nguyễn Tất ĐạtMashiro ShiinaAkai HarumaNguyễn Huy TúAce LegonaVõ Đông Anh Tuấn
a) Xét \(\Delta ABC\)có AH là đường cao => AH _|_ BC
=> \(\Delta AHB\)vuông tại B
Áp dụng định lý Pytago vào \(\Delta\)AHB vuông tại B ta có:
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
\(\Rightarrow BH=\sqrt{10^2-8^2}=\sqrt{100-64}=\sqrt{36}=6\left(cm\right)\)(BH>0)
b) Xét \(\Delta AHB\)và \(\Delta AHC\)có:
\(\hept{\begin{cases}AHchung\\\widehat{AHB}=\widehat{AHC}=90^2\\AB=AC\end{cases}\Rightarrow\Delta AHB}=\Delta AHC\left(ch-cgv\right)\)
Bài 1:Cho góc xOy có Oz là tia phân giác,M là điểm bất kì thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B cắt tia Ox tại D.
a,CM tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực của đoạn thẳng AB
b,Tam giác DMC là tam giác gì?Vì sao?
c,CM DM + AM < DC
Bài 2:Cho tam giác ABC có góc A=90* và đường phân giác BH(H thuộc AC).Kẻ HM vuông góc với BC(M thuộc BC).Gọi N là giao điểm của AB và MH.CM:
a, Tam giác ABGH bằng tam giác MBH.
b, BH là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, AM // CN
d, BH vuông góc với CN
Bài 3:Cho tam giác ABC vuông góc tại C có góc A = 60* và đường phân giác của góc BAC cắt BC tại E.Kẻ EK vuông góc với BK tại K(K thuộc AB).Kẻ BD vuông góc với AE tại D(D thuộc AE).CM:
a, Tam giác ACE bằng tam giác AKE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng CK
c, KA=KB
d, EB>EC
Bài 4:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.Kẻ EH vuông góc BC tại H(H thuộc BC).CM:
a, Tam giác ABE bằng tam giác HBE
b, BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH
c, EC > AE
Bài 5:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH
1,Biết AH=4cm,HB=2cm,Hc=8cm:
a,Tính độ dài cạnh AB,AC
b,CM góc B > góc C
2,Giả sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi.Tam giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 6:Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao cho BD=BA.
a,CM góc BAD= góc BDA
b,CM góc HAD+góc BDA=góc DAC+góc DAB.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của góc HAC
c,Vẽ DK vuông góc AC.Cm AK=AH
d,Cm AB+AC<BC+AH
Bài 7:Cho tam giac ABC vuông tại C.Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AC.kẻ qua D đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a,CM AE là phân giác \{CAB}
b,CM AE là trung trực của CD
c,So sánh CD và BC
d,M là trung điểm của BC,DM cắt BI tại G,CG cắt DB tại K.CM K là trung điểm của DB
Bài 8:Cho tam giác ABC có BC=2AB.Gọi M là trung điểm của BC,N là trung điểm của BM.Trên tia đối của NA lấy điểm E sao cho AN=EN.CM:
a,Tam giác NAB=Tam giác NEM
b,Tam giác MAB là tam giác cân
c,M là trọng tâm của Tam giác AEC
d,AB>\frac{2}{3}AN
A B C E D K H
a) Áp dụng định lí Pytago:
\(BH=\sqrt{AB^2-AH^2}\)
\(\Rightarrow BH=6cm\)
b) Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
+AH: cạnh chung
+AB=AC (ΔABC cân tại A)
⇒ ΔABH = ΔACH (ch-cgv)
c)Ta có ΔABH = ΔACH (CMT)
⇒BH=CH
Mà DH ⊥ BC tại trung điểm H.
⇒ ΔBDH = ΔCDH.
⇒BD=DC
Mà BD=DE ⇒DE=DC
⇔AD+DE=AD+DC >AC (ĐPCM).
a, \(\Delta\)AHB vuông tại H có :
\(AH^2+BH^2=AB^2\)
=>\(BH^2=AB^2-AH^2\)
\(=10^2-8^2\)
\(=6^2\)
=>\(BH=6\)
b,Xét \(\Delta\)HAB và \(\Delta\)HAC có :
\(\widehat{AHB}\)=\(\widehat{AHC}\)\(\left(=90^o\right)\)
AH : cạnh chung(gt)
AB=AC(gt)
Suy ra : \(\Delta\)HAB= \(\Delta\)HAC\(\left(ch-cgv\right)\)
Đồ hút HP ngọc rồng onlineNhã DoanhngonhuminhBrown BaeĐời về cơ bản là buồn... cười!!!Șáṭ ṮḩầɳTrần Hoàng Nghĩalê thị hương giangkuroba kaitoNguyễn Thatthnh HằngAkai Nguyễn Huy TúHarumaMashiro ShiinaKien Nguyennguyen thi vangAce Legona AVõ Đông Anh Tuấn