Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét t/g ABD và t/g HBD có:
AB = BH (gt)
ABD = HBD ( vì BD là phân giác ABC)
BD là cạnh chung
Do đó, t/g ABD = t/g HBD (c.g.c)
=> BAD = BHD = 90o (2 góc tương ứng)
=> DH _|_ BC (đpcm)
b) t/g ABD = t/g HBD (câu a)
=> ADB = HDB (2 góc tương ứng)
Mà ADB + HDB = ADH = 110o
Do đó, ADB = HDB = 110o : 2 = 55o
t/g ABD vuông tại A có: ABD + ADB = 90o
=> ABD + 55o = 90o
=> ABD = 90o - 55o = 35o
k nhé
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi
a) Xét 2 tam giác vuông BEC và tam giác CDB có BC chung, góc ABC=góc ACB
Nên tam giác BEC = tam giác CDB
Nên BD=CE( 2 cạnh tương ứng)
b) Theo câu a ta có tam giác BEC=tam giác CDB
Nên góc ECB=góc DBC( 2 góc tương ứng
Nên tam giác BIC cân tại I
d) Ta có DC=3cm, BC=5cm.
Áp dụng định lí PI ta go ta có BD^2+ DC^2=BC^2
---> BD^2+ 9=25
---------------> BD=5cm
Mà BD= EC
Nên EC=5cm
Tính AB thì c tương tự nhé bạn
a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)
nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)
Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)
nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)
Ta có: ΔABC cân tại A(gt)
nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)
Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)
Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)
nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)
b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
BM=CM(ΔMBC cân tại M)
Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)
⇒\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC
nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)
Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)
nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)
mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC
nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)
c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)
nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)
Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)
nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)
Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC
hay AM⊥BC(đpcm)
ta có : BO và Co 2 TPG => O là (trực tâm phải không nhỉ..)
=> AO là TPG \(\widehat{BAC}\)
=>\(\widehat{BAO}=30^o\)
A,ta có:\(\widehat{ABC}+\widehat{BCA}=180^O-60^0\)
hay:\(\widehat{ABO}+\widehat{OBC}+\widehat{OCB}+\widehat{OCA}=120^o\)(do OB là TPG \(\widehat{ABC}\);OC là TPG \(\widehat{BCA}\))
<=>\(\widehat{2OBC}+\widehat{2OCB}=120^O\)
<=>\(2\left(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}\right)=120^O\)
<=>\(\widehat{OBC}+\widehat{OCB}=120^O:2=60^O\)
xét tam giác OBC có:
\(\widehat{BOC}+\widehat{BCO}+\widehat{OBC}=180^O\)
=>\(\widehat{BOC}=180^O-\left(\widehat{BCO}+\widehat{OBC}\right)\)
=>\(\widehat{BOC}=180^O-60^O\)
=>\(\widehat{BOC}=120^O\)
còn câu b vs c mình đọc ko hiểu => ko biết làm . xin lỗi bạn
a) C/m:tam giác BEM=CFM
Vì tam giác ABC cân tại A có :
=) đường trung tuyến AM
=) AM cũng là đường p/giác của tam giác ABC
=) ME = MF
Xét tam giác BEM ( E = 90 độ ) và CFM ( F = 90 độ ) có :
ME = MF ( Cmt )
BM = MC ( gt )
=) tam giác BEM=CFM ( ch - cgv )
b) C/m: Am là trung trực của EF
Ta có:
AB = AC ( vì tam giác ABC cân tại A )
mà EB = FC ( vì tam giác BEM=CFM )
=) AE = AF
Ta có :
AE = AF ( Cmt )
=) A thuộc đường trung trực cùa tam giác ABC (1)
EB = FC ( Cmt )
=) E thuộc đường trung trực cùa tam giác ABC (2)
Tứ (1) và (2)
=) AE là đường trung trực của EF
c) C/m: A,M,D thẳng hàng
Xét tam giác ABC cân tại A có :
Đường cao CC cắt đường cao BB tại D
=) D là trực tâm của tam giác ABC
mà AM đi qua trực tâm D
=) AM cũng là đường cao của tam giác ABC
=) A,M,D thẳng hàng
=) ĐPCM
Cho tam giác ABC cân tại A,vẽ trung tuyến AM.Từ M kẻ ME vuông góc vs AB tại E, kẻ MF vuông góc vs AC tại F
a,C/m:tam giác BEM=CFM
b, C/m: Am là trung trực của EF
c,từ B kẻ đường thẳng vuông góc vs AB tại B,từ C kẻ đường thẳng vuông góc vs AC tại C,hai đường này cắt nhau tại D.C/m: A,M,D thẳng hàng
Ai giúp tớ vs!Trình bày cả bài thì càng tốt,nếu ko làm câu c thôi cx dc!
Toán lớp 7