Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

cho mk hỏi bn có viết sai đề bài ko
mk ko thấy điểm M và F nào cả

Bạn
có
thể vẽ hình đc ko mk ko bt vẽ trên máy tính rồi mk giải cho

a) Tam giác ABC có AB=AC nên ABC là tam giác cân => gócB = gócC (2 góc đáy)

Bài 1)
a) Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông EBK ta có :
AK = KC
BK chung
=> ∆ABK = ∆EBK ( ch-cgv)
=> AB = BE
=> ∆ABE cân tại B
Mà ABK = EBK
Hay BK là phân giác ABE
=> ∆ABE cân có BK là phân giác
=> BK là trung tuyến đồng thời là đường cao
=> BK\(\perp\)AE
b) Gọi H là giao điểm BK và DC
Xét ∆ vuông AKD và ∆ vuông EKC ta có
AK = KE
AKD = EKC ( đối đỉnh)
=> ∆AKD = ∆EKC ( cgv-gn)
=> AD = EC ( tương ứng)
Mà ∆ABE cân tại B (cmt)
=> AB = AE
Mà AB + AD = BD
BE + EC = BC
=> BD = BC
=> ∆BDC cân tại B
=> BDC = \(\frac{180°-B}{2}\)
Vì ∆ABE cân tại B
=> BAE = \(\frac{180°-B}{2}\)
=> BAE = BDC
Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> AE//DC
Vì H là giao điểm DC và BK
=> BH là phân giác DBC
Mà ∆BDC cân tại B (cmt)
=> BK đồng thời là trung tuyến và đường cao
=> BH \(\perp\)DC
Hay BK \(\perp\)DC
Bài 2)
Vì ∆ABC cân tại A
=> AB = AC
=> ABC = ACB
Xét ∆ vuông ABK và ∆ vuông ACE ta có :
AB = AC
A chung
=> ∆ABK = ∆ACE ( ch-gn)
=> ABK = ACE ( tương ứng)
Xét ∆AOB và ∆AOC ta có :
AB = AC
ABK = ACE
AO chung
=> ∆AOB = ∆AOC (c.g.c)
=> BAO = CAO
Hay AO là phân giác BAC
b) Vì ∆AKB = ∆AEC (cmt)
=> AE = AK
Mà AB = AC
=>EB = KC
Xét ∆ vuông KOC và ∆ vuông EOB ta có
EB = KC
EOB = KOC ( đối đỉnh)
=> ∆KOC = ∆EOB ( cgv-gn)
=> OB = OC
=> ∆OBC cân tại O
c) Xét ∆ cân ABC ta có :
AO là phân giác BAC
AI là trung tuyến BC
=> AI đồng thời là phân giác và là đường cao
=> A , O , I thẳng hàng
hình : tự vẽ
xét \(\Delta ABC\)cân tại A
=> AB=AC ( t/c tam giác cân)
=>\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)( t/c tam giác cân) (1)
xét \(\Delta AEC\)và \(\Delta AFB\)
\(\widehat{A}\)-chung
AB=AC ( cmt)
\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)
=> \(\Delta AEC\)=\(\Delta AFB\)(g.c.g)
=AE=AF ( 2 c t ứ)
Xét \(\Delta AEF\): AE=AF (cmt)
=>\(\Delta AEF\)cân tại A ( đ/nghĩa)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{AFE}=\frac{180^o-\widehat{A}}{2}\)(t/c tam giác cân ) (2)
Từ (1) và (2)
=>\(\widehat{AEF}=\widehat{ABC}\)
mà 2 góc này lại ở vị trí đồng vị của EF và BC
=> EF//BC
b) Ta có : AB= AC ( cmt)
AE = AF
=> AB-AE=AC-AF
=>BE=FC
rồi cm nốt ik mik lười quá T_T