Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
mk k vẽ hình nữa nha bn!!!
Bài 1:
a/ Xét ΔABC và ΔACE có:
\(\widehat{BAC}=\widehat{ECA}\) (so le trong do AE // BC)
AC: Cạnh chung
\(\widehat{BCA}=\widehat{EAC}\) (so le trong do AE // BC)
=> ΔABC = ΔACE(g.c.g)
=> AB = AC(2 góc tương ứng)
=> ΔABC cân tại A (đpcm)
b/ Vì ΔABC cân tại A(ý a)
=> \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\) = 50o
=> \(\widehat{BAC}=180^o-\widehat{B}-\widehat{C}=180^o-50^o-50^o=80^o\) (1)
Có: \(\widehat{ACB}=\widehat{EAC}\) = 50o (so le trong do AE // BC) (2)
Từ(1) và(2)
=>\(\widehat{BAE}=\widehat{BAC}+\widehat{EAC}\) (2 góc kề nhau)
= 80o + 50o = 130o
Bài 1:
a/ Xét ΔABC và ΔACE có:
BACˆ=ECAˆBAC^=ECA^ (so le trong do AE // BC)
AC: Cạnh chung
BCAˆ=EACˆBCA^=EAC^ (so le trong do AE // BC)
=> ΔABC = ΔACE(g.c.g)
=> AB = AC(2 góc tương ứng)
=> ΔABC cân tại A (đpcm)
b/ Vì ΔABC cân tại A(ý a)
=> ABCˆ=ACBˆABC^=ACB^ = 50o
=> BACˆ=180o−Bˆ−Cˆ=180o−50o−50o=80oBAC^=180o−B^−C^=180o−50o−50o=80o (1)
Có: ACBˆ=EACˆACB^=EAC^ = 50o (so le trong do AE // BC) (2)
Từ(1) và(2)
=>BAEˆ=BACˆ+EACˆBAE^=BAC^+EAC^ (2 góc kề nhau)
= 80o + 50o = 130o
A B C D H E M
a) Xét tam giác ABC ta có
BC2=52=25
AB2+AC2=25
->BC2=AC2+AB2->tam giác ABC vuông tại A ( đinh lý pitago đảo)
b) xét tam giác BAD và tam giác EDA ta có
BD=AE (gt)
AD=AD ( cạnh chung)
góc BDA = góc EAD ( 2 góc sole trong và AE//BD)
-> tam giac BAD= tam giac EDA (c-g-c)
=> AB=DE ( 2 cạnh tương ứng)
c)ta có
góc CAD+ góc BAD =90 (2 góc kề phụ)
góc CDA+ góc DAH=90 ( tam giác ADH vuông tại H)
góc BAD=góc DAH ( AD là tia p./g góc BAH)
->góc CAD=góc CDA
-> tam giác ADC cân tại C
d) Xét tam giác ADC cân tại C ta có
CM là đường trung tuyến ( M là trung điểm AD)
-> CM là đường cao
ta có
góc BAD= góc ADE ( tam giác BAD= tam giác EDA)
mà 2 góc nằm ở vị trí sole trong nên AB//DE
mặt khác AB vuông góc AC ( tam giác ABC vuông tại A)
do đó DE vuông góc AC
Gọi F là giao điểm DE và AC
Xét tam giác CAD ta có
DF là đường cao (DE vuông góc AC tại F)
AH là đường cao (AH vuông góc BC)
AH cắt DE tại I (gt)
-> I là trực tâm
mà CM cũng là đường cao tam giác ACD (cmt)
nên CM đi qua I
-> C,M ,I thẳng hàng
a, Xét tam giác ADB và tam giác ADE có:
AD chung
góc BAD = góc EAD
AB = AE
=> Tam giác ADB = tam giác ADE
b, Câu này mình sửa lại đề là AD là trung trực của BE mới đúng nhé!
Từ câu a => BD = BE => D thuộc trung trực của BE (1)
Ta có AB = AE => A thuộc trung trực của BE (2)
Từ 1 và 2 suy ra AD là trung trực của BE
c, Từ câu a nên ta có góc ABD = góc AED => góc FBD = góc CED (cùng bù với 2 góc = nhau)
Xét tam giác FBD và tam giác CED có:
góc FBD = góc CED
BD = ED
góc BDF = góc EDC (đối đỉnh)
=> tam giác FBD = tam giác CED (g.c.g)
=> góc DBF = góc DEC (góc tương ứng)
mình sửa lại đề là góc BFD = góc ECD nhé!
=> góc BFD = góc ECD (góc tương ứng)
a, Sai đề, có thể là DE=MC hoặc DE=MB
b,Ta có: AB=AC( tam giác ABC cân tại A)
=>AD+DB=AE+EC
Mà AD=AE(GT)
=>DB=EC
Xét tam giác MBD và tam giác MCE có:
DB=EC(CMT)
góc DBC= góc ECB(tam giác ABC cân tại A)
MB=MC(GT)
=> tam giác MBD= tam giác MCE
c,tam giác MBD= tam giác MCE
=>DM=EM
Xét tam giác ADM và tam giác AEM có:
AD=AE(GT)
Chung AM(GT)
DM=EM(CMT)
=>tam giác ADM=tam giác AEM
=>góc MAD = góc MAE