Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tự kẻ hình và viết giả thiết nha!
a) Vì tam giác ABC cân tại A
=> AB = AC
Xét tam giác ABH ,tam giác ACH có :
AB = AC (cmt)
AHB = AHC (=90 độ )(bạn tự đội thêm mũ cho góc)
AH chung
=> tam giác ABH = tam giác ACH (c.g.c)
=>HB = HC (2 cạnh tương ứng)
b) Vì tam giác ABH = tam giác ACH (cmb)
=>BAH = CAH (2 góc tương ứng)
=>AH là tia phân giác góc BAC
a/ xét tam giác ABC cân tại A ta có
AH là đường phân giác(gt)
=> AH là đường trung tuyến; AH là đường cao
=>H là trung điểm của BC và AH vuông góc với BC
\(\)
b/ ta có: H là trung điểm của BC
\(\Rightarrow BH=\frac{1}{2}BC\)
\(\Rightarrow BH=6cm\)
xét tam giác ABH vuông tại H ta có
\(AB^2=BH^2+AH^2\)
\(\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\)
\(\Rightarrow AH^2=64\)
\(\Rightarrow AH=8cm\)
ta có
\(S_{ABC}=\frac{AH.BC}{2}\)
\(S_{ABC}=48cm^2\)
c/ xét tam giác MBH vuông tại M và tam giác NCH vuông tại N ta có
BH=HC(H là trung điểm của BC)
góc MBH=góc NCH (tam giác ABC vuông tại A)
=> tam giác MBH=tam giác NCH (ch-gn)
=> MH=NH (2 cạnh tuong ứng)
cmtt tam giác BGH=tam giác CNH (ch-gn)
=> QH=NH(2 cạnh tương ứng)
mà MH=NH(cmt)
nên QH=MH
=> tam giác GHM cân tại H
\(\)
HB=HC
AH CẠNH CHUNG
AB=AC (CẠNH HUYỀN)
DO ĐÓ:AHB=AHC (C-C-C)
MÌNH LÀM ĐC NHIU ĐÓ CÒN NHIU BN TỰ LÀM NHÉ!!!
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
\(\widehat{ABD}=\widehat{EBD}\)
Do đó: ΔBAD=ΔBED
b: ta có: ΔBAD=ΔBED
=>AB=BE và DA=DE
Ta có: BA=BE
=>B nằm trên đường trung trực của AE(1)
ta có: DA=DE
=>D nằm trên đường trung trực của AE(2)
Từ (1),(2) suy ra BD là đường trung trực của AE
c: ta có: \(\widehat{BIH}=\widehat{AID}\)(hai góc đối đỉnh)
\(\widehat{BIH}+\widehat{IBH}=90^0\)(ΔHBI vuông tại H)
Do đó: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)
Ta có: \(\widehat{AID}+\widehat{DBC}=90^0\)
\(\widehat{ADI}+\widehat{ABD}=90^0\)(ΔABD vuông tại A)
mà \(\widehat{DBC}=\widehat{ABD}\)
nên \(\widehat{ADI}=\widehat{AID}\)
=>ΔADI cân tại A
Trả lời
a) Ta có:
AB = AE + EB
AC = AD + DC
Mà AB = AC (gt)
=> EB = DC
Xét ΔBDCΔBDC và ΔCEBΔCEB có:
EB = DC (cmt)
góc BDC = góc CEB = 900
BC là cạnh chung
Vậy: ΔBDCΔBDC = ΔCEBΔCEB (cạnh huyền - cạnh góc vuông)
b) Ta có: BC = BH + HC
=> BH = HC = BC2BC2 = 8282= 4 (cm)
Áp dụng định lí Py - ta - go vào ΔAHCΔAHC vuông tại H có:
AC2 = AH2 + HC2
AC2 = 32 + 42
AC2 = 9 + 16
AC2 = 25
AC = 25−−√25= 5 (cm)
Ai đó giúp mình với! Mình đang cần gấp!:( Các bạn vẽ hình lun giúp mình nha! Cảm ơn các bạn nhìu!:)
Do tam giác ABC có
AB = 3 , AC = 4 , BC = 5
Suy ra ta được
(3*3)+(4*4)=5*5 ( định lý pi ta go)
9 + 16 = 25
Theo định lý py ta go thì tam giác abc vuông tại A
`\color{blue}\text {#DuyNam}`
`a,` Vì Tam giác `ABC` cân `-> AB=AC,`\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
Xét Tam giác `ABH` và Tam giác `ACH` có:
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)
`AB = AC`
`=>` Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (ch-gn)`
`-> HB=HC (2` cạnh tương ứng `)`
`-> H` là trung điểm của `BC`
`b,` Vì Tam giác `ABH =` Tam giác `ACH (a)`
`->`\(\widehat{BAH}=\widehat{CAH}\) `(2` góc tương ứng `)`
`-> AH` là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)