Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Có: △ABC cân tại A => AB=AC
và AI là tia p/g của góc ABC => góc BAI= góc CAI
Xét △ABI và △ ACI có
AI chung
góc BAI= góc CAI
AB=AC
=>△ABI = △ ACI (c.g.c)
b)Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường trung tuyến của △ABC
có :D là trung điểm của AC
=> BD là đường trung tuyến của △ ABC
trong △ABC có
AI là đường trung tuyến thứ nhất
BD là đường trung tuyến thứ hai
Mà 2 đường này cắt nhau tại M
=> M là trọng tâm của △ABC
BI=CI=BC/2=3(cm)
Có : △ABC cân tại A ; AI là tia p/g của góc ABC
=> AI cũng là đường cao
=> AI⊥BC
=> △ABI vuông tại I
=> AI^2+ BI^2= AB^2
=> AI^2+9=25
AI^2 = 16
=> AI = 4( cm)
b: ta có: ΔABC vuông tại A
mà AI là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC
nên AI=BI=CI=BC/2
hay ΔIAC cân tại I
A B C M G
a) Xét tam giác ABC vuông tại A, áp dụng định lý Pytago ta có :
\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+12^2=25+144=169=13^2\)
Mà BC>0 nên BC = 13 cm.
Vậy BC = 13 cm.
b) AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền nên \(AM=\frac{1}{2}BC=\frac{13}{2}=6,5\)(cm)
Vậy AM = 6,5 cm.
c) G là trọng tâm tam giác nên ta có \(AG=\frac{2}{3}AM=\frac{2}{3}.6,5=\frac{13}{3}\)(cm)
Vậy AG = 13/3 cm.
Kẻ AH vuông góc với BC.
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC.
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm.
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút.
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút.
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút
=> cos A = 119/169
Kẻ AH vuông góc với BC.
Vì ABC là tam giác cân nên AH là trung tuyến ứng với BC.
=> HB = HC = BC/2 = 10/2=5 cm.
cos C = 5/13 => Góc C = 67 độ 38 phút.
Vì ABC là tam giác cân nên góc B = Góc C = 67 độ 23 phút.
=> Góc A = 180 - 2 . 67 độ 23 phút = 45 độ 14 phút
=> cos A = 119/169