Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, xét tam giác ABD, tam giác HBD có
AB=BH ;góc ABD= góc HBD ( vì phân giác) ,BD chung
suy ra 2 tam giác bằng nhau theo trường hợp cạnh góc cạnh
b, vì 2 tam giác bằng nhau ( câu a) suy ra góc BAD= góc BDH mà BAD= 90 độ suy ra BHD =90 độ hay DH vuông góc với BC
C, nếu góc C =60 độ suy ra góc B = 0 độ suy ra góc ABD= 15 độ suy ra góc ADB = 90 độ -15 độ = 75 độ ( phụ nhau)
cho mk hỏi bn có viết sai đề bài ko
mk ko thấy điểm M và F nào cả
a, Xét △OAC vuông tại A và △OBD vuông tại B
Có: OA = OB (gt)
COA = DOB (2 góc đối đỉnh)
=> △OAC = △OBD (cgv-gnk)
b, Xét △OCE và △ODE cùng vuông tại O
Có: OE là cạnh chung
OC = OD (△OAC = △OBD)
=> △OCE = △ODE (2cgv)
c, Ta có: DE = BE + BD mà BD = AC (△OBD = △OAC) ; CE = DE (△OCE = △ODE)
=> CE = BE + AC (đpcm)
ý AC = 1/2 BC còn có điều kiện gì nữa ko??
Tự vẽ hình :)
a) Ta có: \(HK\perp AC;AB\perp AC\Rightarrow AB//HK\left(đpcm\right)\)
b) Tam giác AIK có AH vừa là đường cao vừa là đường trung tuyến nên tam giác AKI cân tại A
Cách khác: Xét tam giác KHA và tam giác IHA ( c-g-c )
\(\Rightarrow AK=AI;\widehat{AKI}=\widehat{AIK}\)
Nên tam giác AKI cân tại A
c) Ta có tam giác AKI cân tại A ( cmt )
\(\Rightarrow\widehat{IKA}=\widehat{AIK}\)mà 2 góc này ở vị trí so le trong
\(\Rightarrow\widehat{BAK}=\widehat{AIK}\left(đpcm\right)\)
d) Xét tam giác AIC và tam giác AKC là ra nha bạn :))))))))))))))
A B C H K D
kẻ AH vuông góc với Bc; AK vuông góc với BD
Vì tam giác ABC cân tại A; AH là đường cao nên đồng thời là đường p/g
=> góc BAH = 1/2 góc BAC = 15o
Tam giác ABC cân taij A => góc ABC = ACB = (180o - BAC) / 2= 75o
=> góc ABD = ABC - CBD = 75 - 60 = 15o
Xét tam giác vuông ABH và BAK có chung cạnh AB; góc BAH = ABK (=15o)
=> tam giác ABH = BAK (cạnh huyền - góc nhọn)
=> AK = BH = BC/2 = a/2
+) Mặt khác, trong tam giác BDC có: góc DBC= 60o; góc DCB = 75 độ => góc BDC = 45 độ
=> góc ADK = 45 độ (đối đỉnh) mà tam giác AKD vuông tại K
=> tam giác AKD vuông cân tại K
=> AK = KD = a/2
Theo ĐL Pi - ta go => AD = \(\sqrt{AK^2+KD^2}=\sqrt{\frac{a^2}{4}+\frac{a^2}{4}}=\frac{a}{\sqrt{2}}\)
tính AD:
xét tam giác ABC . dùng định lý cos trong tam giác ta có (BC^2= AB^2 + AC^2- 2AB*AC*cosA )
có AC=AB nên ta sẽ tìm được AB và AC = 2 chia căn( 2 - căn 3)
mặt khác ta có B+C+A=180 nên có ABD = 15độ
áp dụng định lý cos trong tam giác BDC có ( DC ^2 = BD^2+BC^2 - 2BD*BC*cos BDC
áp dụng tiếp với tam giác ABD có : AD^2 = AB^2 + BD^2-2AB*BD*cosABD
ta tính DC và AD có CD = căn(....) = BD-2
AD =căn (...)= ....
sau đó có AD +DC = AC --> BD =?, sau đó thay vào AD ta sẽ tìm được