K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 1 2022

Ta có:

DE // AB (gt).

=> Góc B = Góc DEC (2 góc ở vị trí đồng vị).

Mà Góc B = Góc C (Tam giác ABC cân tại A).

=> Góc DEC = Góc C.

=> Tam DEC là tam giác cân tại D.

25 tháng 1 2022

Xét tam giác \(ABC\) :

- Tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) có \(DE\text{/ / }AB\)

\(\Rightarrow\) Góc \(A=CDE\) và góc \(B=CED\)

Mà góc \(A=B\)( tam giác \(ABC\) cân tại \(A\) )

- Góc \(CDE=CED\)

\(CDE\) cân tại C 

undefined

28 tháng 2 2020

b1 : 

DE // AB

=> góc ABC  = góc DEC (đồng vị)

 góc ABC = góc ACB do tam giác ABC cân tại A (gt)

=> góc DEC = góc ACB 

=> tam giác DEC cân tại D (dh)

b2:

a, tam giác ABC => góc A + góc B  + góc C = 180 (đl)

góc A = 80; góc B  = 50

=> góc C = 50

=> góc B = góc C

=> tam giác ABC cân tại A (dh)

b, DE // BC

=> góc EDA = góc ABC (slt)

     góc DEA = góc ECB (dlt)

góc ABC = góc ACB (Câu a)

=> góc EDA = góc DEA 

=> tam giác DEA cân tại A (dh)

27 tháng 1 2018

ta có tam giac ABC cân=>góc B=góc C . BÉ//D=>góc EBD= góc D1( so le trong ). Mà góc D=gốc FDC( đối đỉnh) <=>góc EBD=góc FDC .Mà góc B = góc C . Nên góc C=góc FDC. tam giác FCD cân tại F

27 tháng 1 2018

tam giác EBD nè : ta có góc BED=góc EDF( so le trong) , góc CFD= góc EDF (so le trong ) <=>  góc BED= góc EDF Nên: góc BED= góc CFD. và góc B= góc C . Nên góc EDB=góc FDC ( đ/l trong 1 tam giác ).Mà góc FDC=góc B. Nên góc B=góc EDB. Vậy tam giác EBD cân tại E

a: Xét tứ giác BDEM có 

DE//BM

BD//EM

Do đó: BDEM là hình bình hành

Suy ra: DE=BM

mà DE=BC/2

nên BM=BC/2

hay M là trung điểm của BC

Xét ΔADE và ΔEMC có

\(\widehat{A}=\widehat{CEM}\)

DE=MC

\(\widehat{ADE}=\widehat{EMC}\)

Do đó: ΔADE=ΔEMC

b: Xét ΔABC có

DE//BC

nên AD/AB=DE/BC

=>AD/AB=1/2

=>AD=1/2AB

hay D là trung điểm của AB