Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Xét ΔABC có
M là trung điểm của BC
ME//AC
Do đó: E là trung điểm của AB
Xét ΔBAC có
M là trung điểm của BC
MF//AB
Do đó: F là trung điểm của AC
b: Xét ΔABC có
E là trung điểm của AB
F là trung điểm của AC
Do đó: EF là đường trung bình của ΔABC
Suy ra: EF//BC và \(EF=\dfrac{BC}{2}\)
hay BC=2EF
a)
T/g ABC có :
+ ME // CA ( gt )
+ MB = MC ( M là trug điểm )
=> EM là đtb t/g ABC
=> E là trug điểm AB
T/g ABC có :
+ My // AB ( gt )
+ MB = MC ( M trug điểm )
=> My là đtb t/g ABC
=> F là trug điểm AC
b)
T/g ABC có :
EM là đtb ( cmt ) => BA = BE
=> AF = AC
=> EF là đtb của t/g ABC
=> EF // BC => EF = 1/2 BC
c ) v.v ... Biết làm mà k biết cách trình bày
a/ xét tam giác ABC ta có ME//AC ; M là trung điểm BC
=> E là trung điểm của AB
cmtt F là trung điểm của AC
b/ xét tam giác ABC ta có E, F là trung điểm của AB, AC
=> EF là đường trung bình của tam giác ABC
\(\Rightarrow EF=\frac{BC}{2}\)
c/ cmtt câu b ta được ME=1/2 AC ; MF=1/2 AB
mà AB=AC (tam giác ABC cân tại A)
nên ME=MF
ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{CBA}=\widehat{AEF}\\\widehat{BCA}=\widehat{AFE\:}\end{cases}}\) 2 góc đồng vị, EF//BC
mà \(\widehat{CBA}=\widehat{BAC}\)(tam giác cân)
nên \(\widehat{AEF}=\widehat{AFE\:}\)
=> tam giác AEF cân tại A => AE=AF
a/ Ta có : \(\begin{cases}ME\text{//}AC\\BM=MC\end{cases}\) => ME là đường trung bình của tam giác ABC
=> AE = EB
Tương tự MF cũng là đường trung bình của tam giác ABC
=> AF = FC
b) Vì \(\begin{cases}AE=EB\\AF=FC\end{cases}\) => EF là đường trung bình của tam giác ABC => EF=1/2BC
c) Ta có : ME = MF = 1/2AB = 1/2AC
AE = AF = 1/2AB = 1/2AC
- Xét tam giác ABC vuông cân tại A có:
AO là trung tuyến ứng với cạnh huyền BC (O là trung điểm BC)
=>AO=BO=CO=\(\dfrac{1}{2}\)BC ; AO⊥BC tại O.
- Ta có: \(\widehat{EAF}=\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=90^0\) nên AEMF là hình chữ nhật.
=> AE=MF ; AB//MF
- Ta có: \(\widehat{ABC}=\widehat{FMC}=45^0\) (AB//MF, tam giác ABC vuông cân tại A).
Mà tam giác MFC vuông tại F (MF⊥AC tại F) nên tam giác MFC vuông cân tại F.
=>MF=CF=AE.
- Ta có: Tam giác AOB vuông tại O (AO⊥BC tại O) mà AO=BO (cmt) nên tam giác AOB vuông cân tại O.
- Xét tam giác OAE và tam giác OCF có:
OA=OC (cmt)
\(\widehat{OCF}=\widehat{OAE}=45^0\) (tam giác ABC vuông cân tại A, tam giác AOB vuông cân tại O).
AE=CF (cmt)
=>Tam giác OAE= Tam giác OCF (c-g-c)
=> OE=OF (2 cạnh tương ứng).
\(\widehat{AOE}=\widehat{COF}\) (2 góc tương ứng) mà \(\widehat{COF}+\widehat{AOF}=90^0\) (AO⊥BC tại O).
nên \(\widehat{AOE}+\widehat{AOF}=90^0\) =>\(\widehat{EOF}=90^0\) =>Tam giác OEF vuông tại O mà OE=OF (cmt) nên tam giác OEF vuông cân tại O.
a: Xét tứ giác AEMF có
\(\widehat{AEM}=\widehat{AFM}=\widehat{FAE}=90^0\)
Do đó: AEMF là hình chữ nhật
a: \(BC=\sqrt{8^2+6^2}=10\left(cm\right)\)
AM=BC/2=5cm
b: Xét tứ giác AEMF có
góc AEM=góc AFM=góc FAE=90 độ
nen AEMF là hình chữ nhật
c: Xét tứ giác AMBN có
F là trung điểm chung của AB và MN
MA=MB
Do đó: AMBN là hình thoi