Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) có tam giác ABC cân tại A => AB=AC ( đ/nghĩa) và góc ABC= góc ACB ( t/c)
mà góc ABD = 1/2 góc ABC ( BD là p/giác của góc ABC)
góc ACE= 1/2 góc ACB(CE là p / giác góc ACB)
=> góc ABD= góc ACE
xét tam giác ABD và tam giác ACE có:
góc A chung
AB=AC ( cmt)
góc ABD = góc ACE ( cmt)
=> tam giác ABD= tam giác ACE ( g-c-g)
=> AD=AE ( 2 cạnh t/ứng )
=> tam giác AED cân tại A ( định nghĩa)
b)có tam giác ABC cân tại A(gt)
=> góc ABC= (180độ - góc A ) : 2 (t/c) (1)
có tam giác AED cân tại A ( cmt)
=> góc AED = (180 độ - góc A) :2 (t/c)(2)
từ (1) và (2) => góc ABC= góc AED
mà 2 góc này ở vị trí đồng vị
=> DE// BC( dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng //)
c) có DE//BC ( cmt)=> góc DEC= góc ECB(2 góc so le trong )
mà góc ECB=góc DCE( CE là p/giác góc ACB)
=> góc DEC= góc DCE
=> tam giác EDC cân tại D ( t/c)
=> ED=DC( đ/nghĩa) (1)
Có AB=AC( cmt)
mà AE=AD(cmt)=> AB-AE=AC-AD
=> BE= DC (2)
Từ (1) và (2) => BE=ED=DC
Sao lại \(CK\perp AB\) được. Mình nghĩ là \(CK\perp AB\) chứ? nguyen phuong tram
a)xét 2 tam giác vuông ABD và HBD có:
BD(chung)
ABD=HBD(gt)
suy ra tam giác ABD=HBD(CH-GN)
suy ra BA=DH
xét tam giác ADK và HDC có:
BA=DH(cmt)
KAD=CHD=90
ADK=HDC(2 góc đđ)
suy ra tam giác ADK=HDC(c.g.c)
suy ra AD=AH
b)
ta có: tam giác DHC vuông tại H suy ra DC>AH mà AH=AD(theo câu a)
suy ra DC>AD
c)theo câu a, ta có tam giác ABD=HBD(CH-GN) suy ra BA=BH
theo câu a, ta có tam giác KAD=CHD(c.g.c) suy ra AK=AH
từ 2 điều trên suy ra AK+AB=BH+AH
suy ra BK=BC suy ra tam giác BCK cân tại B
A B C D K K
a) Cách 1: Cm T.giác BAD=T.giác BHD(cạnh huyền-góc nhọn)=> AD=DH(2 cạnh tương ứng)
Cách 2: Vì D\(\in\) p/g góc B(Gt)=> DA=DH(tính chất điểm thuộc tia p/g của một góc)
b) Cm T.giác ADK= T.giác HDC(cạnh góc vuông(là hai cạnh AD=DH theo câu a.)-góc nhọn(hai góc đối đỉnh bằng nhau)=> DK=DC(hai cạnh tương ứng)
Vì DA vuông góc với BK(Gt)=> DK>DA(đường vuông góc nhỏ hơn mọi đường xiên)<=>DC>DA
c) T.giác KDC có DK=DC(b) nên t.giác DCK cân tại D(định nghĩa t.giác cân)
a. Áp dụng định lí Pitago vào tam giác vuông ABC ta có: AB2 +AC2 = BC2 --> 92 +122 =BC2 -->BC2 = 225 -->BC =15
b. Xét tam giác ABD và tam giác MBD có :
góc BAD = góc BMD = 90 độ
cạnh BD chung
góc ABD = góc MBD ( BD là phân giác ABM )
--> tam giác ABD = MBD ( cạnh huyền góc nhọn )
c. Xét tam giác BEC có : AC vuông góc BE
ME vuông góc BC
AC cắt ME tại D
-----> D là trực tâm --> BD vuông góc CE hay BD là đường cao
Tam giác BEC có BD vừa là phân giác vừa là đường cao --> tam giác BEC cân