K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 5 2017

A B C I D H kẻ AH,ID vuông góc với BC

do tam giác ABC cân ở A =>góc B= góc C=79'57'19', góc A=28'5'22''  

 BH=1/2 BC, góc BAH=góc CAH=góc A/2=14'2'41''

ID vuông góc BH,AH vuông góc với BH=>AH//ID, lại có IA=IB

=>BD=DH=>BD=1/2BH=1/4BC  =>CD=3/4 BC

do ID//AH=>góc BID=góc BAH=góc A/2=14'2'41''

tg góc BID=BD/ID=>ID=BD/tg BID =BC/4.tg BID

tg BCI=ID/DC=BC/4.tg BID.DC=BC/4.tg BID.3/4 BC =1/3.tg BID=1,332495264

=>góc BCI=53'6'46.11''=>góc ACI=75'57'19''-góc BCI=22'50'32.89''

30 tháng 12 2023

Không mất tổng quát, giả sử \(BC=1\)

Từ gt \(\Rightarrow\widehat{BAC}=180^o-2\widehat{ABC}=28^o5'22''\)

Áp dụng định lý sin cho tam giác ABC, ta có:

\(\dfrac{AC}{\sin B}=\dfrac{BC}{\sin A}\Rightarrow AC=\dfrac{BC\sin B}{\sin A}\) \(=\dfrac{\sin\left(75^o57'19''\right)}{\sin\left(28^o5'22''\right)}=2k\)

Mà tam giác ABC cân tại A nên \(AB=AC=2k\)

\(\Rightarrow MB=MA=k\)

Có \(MC=\sqrt{\dfrac{2\left(CA^2+CB^2\right)-AB^2}{4}}\) \(=\sqrt{\dfrac{2\left(4k^2+1\right)-4k^2}{4}}\) \(=\dfrac{\sqrt{4k^2+2}}{2}\) (Công thức tính độ dài đường trung tuyến trong tam giác, mình không chứng minh ở đây nhé.)

 Áp dụng định lý sin cho tam giác ACM, có:

 \(\dfrac{AM}{\sin\widehat{ACM}}=\dfrac{CM}{\sin\widehat{A}}\) \(\Rightarrow\sin\widehat{ACM}=\dfrac{AM\sin A}{CM}\) \(=\dfrac{k\sin\left(28^o5'22''\right)}{\dfrac{\sqrt{4k^2+2}}{2}}\)

\(\Rightarrow...\)

 

17 tháng 12 2023

Gọi K là trung điểm của BD

Xét ΔDBH có

K,I lần lượt là trung điểm của DB,DH

=>KI là đường trung bình của ΔDBH

=>KI//BH

Ta có: KI//BH

AH\(\perp\)BH

Do đó: KI\(\perp\)AH

Xét ΔAKH có

KI,HD là các đường cao

KI cắt HD tại I

Do đó: I là trực tâm

=>AI\(\perp\)HK

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường cao

nên H là trung điểm của BC

Xét ΔBDC có

K,H lần lượt là trung điểm của BD,BC

=>KH là đường trung bình

=>KH//DC

Ta có: KH//DC
AI\(\perp\)KH

Do đó: AI\(\perp\)DC

Câu 1: Tam giác ABC vuông tại A có AM là đường trung tuyến ứng với cạnh huyền BC

 => AM=\(\frac{1}{2}\)BC mà AM=6 cm=> BC=12cm.

Tam giác ANB vuông tại A có AN2+AB2=BN2 (Theo Pytago)   mà BN=9cm (gt)

=>AN2+AB2=81        Lại có AN=\(\frac{1}{2}\)AC =>\(\frac{1}{2}\)AC2+AB2=81     (1)

Tam giác ABC vuông tại A có: AC2+AB2=BC=> BC2 - AB= AC2   (2)

Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{1}{4}\)* (BC- AB2)+AB2=81       mà BC=12(cmt)

=> 36 - \(\frac{1}{4}\)AB2+AB2=81

=> 36+\(\frac{3}{4}\)AB2=81

=> AB2=60=>AB=\(\sqrt{60}\)

C2

Cho hình thang cân ABCD có đáy lớn CD = 1

C4

Câu hỏi của Thiên An - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath