Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có `Delta ABC` cân tại `A=>AB=AC;hat(ABC)=hat(ACB)`
Có `hat(ABC)=hat(ACB)(cmt)`
mà `BD` là p/g `hat(ABC)`
`CE` là p/g `hat(ACB)`
nên `hat(B_1)=hat(C_1)`
Xét `Delta ABD` và `Delta ACE` có :
`{:(hat(B_1)=hat(C_1)(cmt)),(AB=AC(cmt)),(hat(A)-chung):}}`
`=>Delta ABD=Delta ACE(g.c.g)`
`=>BD=CE` ( 2 cạnh t/ứng )(đpcm)
xét ΔECB và ΔDBC, ta có :
EC = BD (gt)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (2 góc đáy của ΔABC cân tại A)
BC là cạnh chung
=> ΔECB = ΔDBC (c.g.c)
=> \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) (2 góc tương ứng)
vì ΔGBC có \(\widehat{GBC}=\widehat{GCB}\) nên ⇒ ΔGBC là một tam giác cân (cân tại G)
a) Chứng minh được ∆ A M B = ∆ A M C (c.c.c).
Từ đó suy ra AM là tia phân giác của góc BAC.
b) Xét tam giác ABC có AM, BD,CE là các tia phân giác. Từ tính chất ba đường phân giác trong tam giác, suy ra ba đường thẳng AM,BD,CE đồng quy.
a: Xét ΔADB vuông tại D và ΔAEC vuông tại E có
BD=CE
góc ABD=góc ACE
=>ΔADB=ΔAEC
=>AB=AC
=>ΔABC cân tại A
b: ΔABC cân tại A
mà AD là đường phân giác
nên AD vuông góc BC
Xét ΔABC có
AD,CH là đường cao
AD cắt CH tại D
=>D là trực tâm
=>BD vuông góc AC
BD là đường phân giác của góc B nên ta có :
\(\widehat{ABD}=\widehat{CBD}=\dfrac{1}{2}\widehat{B}\) ( 1 )
CE là đường phân giác của góc C nên ta có :
\(\widehat{ACE}=\widehat{BCE}=\dfrac{1}{2}\widehat{C}\) ( 2 )
Từ ( 1 ) , ( 2 ) = > \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)
Xét tam giác ADB và tam giác AEC ta có :
Góc A chung
AB = AC ( gt )
\(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\) ( cmt )
= > \(\Delta ABD=\Delta ACE\left(g-c-g\right)\)
= > BD = CE ( 2 cạnh tương ứng )