K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Mk bận ko vẽ hình được thông cảm :

+ Vì ΔABCΔABC cân tại A(gt)A(gt)

=> Bˆ=CˆB^=C^ (tính chất tam giác cân).

=> Bˆ=Cˆ=1800Aˆ2B^=C^=1800−A^2

=> Bˆ=Cˆ=180011002=7002=350.B^=C^=1800−11002=7002=350.

+ Xét ΔABDΔABD có:

BD=BA(gt)BD=BA(gt)

=> ΔABDΔABD cân tại B.

=> BADˆ=ADBˆBAD^=ADB^ (tính chất tam giác cân).

=> BADˆ=ADBˆ=1800Bˆ2BAD^=ADB^=1800−B^2

=> BADˆ=ADBˆ=18003502=14502=72,50.BAD^=ADB^=1800−3502=14502=72,50.

=> ADBˆ=72,50ADB^=72,50

Hay ADEˆ=72,50.ADE^=72,50.

+ Xét ΔACEΔACE có:

CE=CA(gt)CE=CA(gt)

=> ΔACEΔACE cân tại C.

=> CAEˆ=AECˆCAE^=AEC^ (tính chất tam giác cân).

=> CAEˆ=AECˆ=1800Cˆ2CAE^=AEC^=1800−C^2

=> CAEˆ=AECˆ=18003502=14502=72,50.CAE^=AEC^=1800−3502=14502=72,50.

=> AECˆ=72,50AEC^=72,50

Hay AEDˆ=72,50.AED^=72,50.

+ Xét ΔADEΔADE có:

DAEˆ+ADEˆ+AEDˆ=1800DAE^+ADE^+AED^=1800 (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> DAEˆ+72,50+72,50=1800DAE^+72,50+72,50=1800 => DAEˆ+1450=1800DAE^+1450=1800 => DAEˆ=18001450DAE^=1800−1450 => DAEˆ=350.DAE^=350. Vậy DAEˆ=350.DAE^=350. Chúc bạn học tốt!

+ Vì ΔABCΔABC cân tại A(gt)A(gt)

=> Bˆ=CˆB^=C^ (tính chất tam giác cân).

=> Bˆ=Cˆ=1800Aˆ2B^=C^=1800−A^2

=> Bˆ=Cˆ=180011002=7002=350.B^=C^=1800−11002=7002=350.

+ Xét ΔABDΔABD có:

BD=BA(gt)BD=BA(gt)

=> ΔABDΔABD cân tại B.

=> BADˆ=ADBˆBAD^=ADB^ (tính chất tam giác cân).

=> BADˆ=ADBˆ=1800Bˆ2BAD^=ADB^=1800−B^2

=> BADˆ=ADBˆ=18003502=14502=72,50.BAD^=ADB^=1800−3502=14502=72,50.

=> ADBˆ=72,50ADB^=72,50

Hay ADEˆ=72,50.ADE^=72,50.

+ Xét ΔACEΔACE có:

CE=CA(gt)CE=CA(gt)

=> ΔACEΔACE cân tại C.

=> CAEˆ=AECˆCAE^=AEC^ (tính chất tam giác cân).

=> CAEˆ=AECˆ=1800Cˆ2CAE^=AEC^=1800−C^2

=> CAEˆ=AECˆ=18003502=14502=72,50.CAE^=AEC^=1800−3502=14502=72,50.

=> AECˆ=72,50AEC^=72,50

Hay AEDˆ=72,50.AED^=72,50.

+ Xét ΔADEΔADE có:

DAEˆ+ADEˆ+AEDˆ=1800DAE^+ADE^+AED^=1800 (định lí tổng 3 góc trong một tam giác).

=> DAEˆ+72,50+72,50=1800DAE^+72,50+72,50=1800 => DAEˆ+1450=1800DAE^+1450=1800 => DAEˆ=18001450DAE^=1800−1450 => DAEˆ=350.DAE^=350. Vậy DAEˆ=350.DAE^=350.

 Chúc bạn học tốt!

15 tháng 7 2015

A B C D E BA = BD CE = CA , Â = 100 độ 1 3 2

      Ta có:

   BA = BD        => tam giác ABD cân tại B              => góc  BAD = góc BDA         (1)

   CE = CA        => tam giác ACE cân tại C                 => góc EAC = góc CEA           (2)

....

5 tháng 2 2016

rồi sao nữa bạn??

 

Bài 1 :Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMCb/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.Ch/m : BI = CN.BÀI 2 :Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE...
Đọc tiếp

Bài 1 :
Cho ABC nhọn (AB < AC). Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy đi ểm N sao cho M là trung điểm của AN.
a/. Ch/m : ΔAMB = ΔNMC

b/. Vẽ CD \bot AB (D\in AB). So sánh góc ABC và góc BCN. Tính góc DCN.

c/. Vẽ AH \bot BC (H \in BC), trên tia đối của tia HA lấy điểm I sao cho HI = HA.

Ch/m : BI = CN.

BÀI 2 :

Vẽ góc nhọn xAy. Trên tia Ax lấy hai điểm B và C (B nằm giữa A và C). Trên tia Ay lấy hai điểm D và E sao cho AD = AB; AE = AC

a) Chứng minh BE = DC

b) Gọi O là giao điểm BE và DC. Chứng minh tam giác OBC bằng tam giác ODE.

c) Vẽ trung điểm M của CE. Chứng minh AM là đường trung trực của CE.

Bài 3

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

Bài 4.

Cho tam giác ABC ( AB< AC ) . Gọi I là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia IB lấy điểm D, sao cho IB = ID. Chứng minh :

a) Tam giác AIB bằng tam giác CID.

b) AD = BC v à AD // BC.

BÀI 4

Cho tam giác ABC có góc A =350 . Đường thẳng AH vuông góc với BC tại H. Trên đường vuông góc với BC tại B lấy điểm D không cùng nửa mặt phẳng bờ BC với điểm A sao cho AH = BD.

a) Chứng minh ΔAHB = ΔDBH.

b) Chứng minh AB//HD.

c) Gọi O là giao điểm của AD và BC. Chứng minh O là trung điểm của BH.

d) Tính góc ACB , biết góc BDH= 350 .

Bài 5 :

Cho tam giác ABC cân tại A và có \widehat{A}=50^0  .

Tính \widehat{B} và \widehat{C}
Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh : DE // BC.
Bài 6 :

Cho tam giác ABC cân tại A. Lấy D thuộc AC, E thuộc AB sao cho AD = AE.

Chứng minh : DB = EC.
Gọi O là giao điểm của BD và EC. Chứng minh : tam giác OBC và ODE là tam giác cân.
Chứng minh rằng : DE // BC.
Bài 7

Cho tam giác ABC. Tia phân giác của góc C cắt AB tại D. trên tia đối của tia CA lấy điểm E sao cho CE = CB.

Chứng minh : CD // EB.
Tia phân giác của góc E cắt CD tại F. vẽ CK vuông góc EF tại K. chứng minh : CK Tia phân giác của góc ECF.
Bài 8 :

Cho tam giác ABC vuông tại A có \widehat{B}=60^0 . Vẽ Cx vuông góc BC, trên tia Cx lấy điểm E sao cho CE = CA (CE , CA nằm cùng phía đối BC). trên tia đối của tia BC lấy điểm F sao cho BF = BA. Chứng minh :

Tam giác ACE đều.
A, E, F thẳng hàng.

1

Bài 3: 

a: Xét ΔAIB và ΔCID có

IA=IC

góc AIB=góc CID

IB=ID

Do đó: ΔAIB=ΔCID

b: Xét tứ giác ABCD có

I là trung điểm chung của AC và BD

nên ABCD là hình bình hành

Suy ra: AD//BC va AD=BC

Bài 6: 

a: Xét ΔADB và ΔAEC có

AD=AE
góc A chung

AB=AC

Do đó: ΔADB=ΔAEC
SUy ra: BD=CE
b: Xét ΔEBC và ΔDCB có

EB=DC

BC chung

EC=BD

Do đó: ΔEBC=ΔDCB

Suy ra: góc OBC=góc OCB

=>ΔOBC cân tại O

=>OB=OC

=>OE=OD

=>ΔOED cân tại O

c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?Bài 4: Cho tam...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho tam giác ABC cân tại A có góc ở đáy bằng 50˚, lấy điểm K nằm trong tam giác sao cho góc KBC=10˚, góc KCB = 30˚. Tính số đo các góc tam giác ABK ?

Bài 2: Trong hình vuông ABCD lấy điểm M sao cho góc MAB = 60˚, góc MCD = 15˚. Tính góc MBC ?

Bài 3: Cho tam giác có góc ABC = 70˚, góc ACB = 50˚, trên cạnh AB lấy M sao cho góc MCB = 40˚, trên cạnh AC lấy điểm N sao cho góc NBC = 50˚. Hãy tính góc NMC ?

Bài 4: Cho tam giác ABC cân tại A, dựng trung tuyến AM và phân giác AD, tính các góc của tam giác ABC biết BD = 2AM

Bài 5: Cho tam giác ABC có góc ABC = 45˚, góc ACB = 120˚, trên tia đối tia CB lấy điểm D sao cho CD = 2CB. Tính góc ADB ?

Bài 6: Tam giác ABC cân tại A có góc A = 20˚, các điểm M,N theo thứ tự thuộc các cạnh AB, AC sao cho góc BCM = 50˚, góc CBN = 60˚. Tính góc MNA ?

2
8 tháng 1 2016

dang tung bai di ban 

nhin thay ngai qua

30 tháng 10 2024

Không làm mà đòi có ăn

 

11 tháng 10 2017

\(\widehat{A}=\widehat{B}=65\)                                      

11 tháng 10 2017

1) a) vì tam giác ABC cân tại a --> góc B = Góc C = (180 - 50 ) :2 = 65 độ                                                                                                        b) vì AD=AE --> tam giác ADE cân tại A.                                                                                                                                                              mà gốc A= 50 độ --> góc D = góc E= 65 độ .    --> góc D= Góc B ( vì cùng bằng 65 độ )  mà 2 góc này là 2 góc đồng vị của 2 đường thẳng DE và BC nên DE // BC                                                                                                                                                                             2) a ) vì tam giác ABC cân --> AB=AC (1 mà AD=AE ( gt) (2)    và BD = AB - AD  (3) , EC= AC - AE (4)                                                               Từ (1) (2) (3) (4)  --> BD= EC                                                                                                                                                                       b) ta có góc ABC = AC (vì tam giác ABC cân tại A ) hay góc DBC = góc ECB                                                                                                  xét tam giác DBC và tan giác ECB có :                                                                                                                                                             +)  DBC=ECB ( cmt) +) DB=EC ( CM phần a ) + ) cạnh BC chung                                                                                                            nên tam giác DBC = tam giac ECB ( cgc)--> EBC= DCB ( 2 góc tương ứng ) hay OBC = OCB                                                                 --> tam giác OBC cân tại O                                                                                                                                               chứng minh DE// BC như bài 1  --> ODE = OED --> tam giác ODE cân tại O                                                                                                         ( Bài 2 này em cứ làm phần c trước nhé em để nó ngắn em à )                                                                                                                3)a) Ta có tam giác ABC vuông tại A --> góc ABC+ góc ACB = 90 độ   mà ABC = 60 đôh ( gt)  --> ACB = 30 độ                                     ta lại có Cx vuông góc với BC tại c --> BCx = ACB + ACx = 90 độ   makf ACB = 30 độ --> ACx = 60 độ  (1)                                              và AC = AE (gt)   (2) từ (1) và (2) --> tam giavc ACE là tam giác đều                                                                                                           b) ta có ABF = 120 độ ( Vì là góc kề bù của góc ABC =60 độ )                                                                                                               tam giác ABF có AB=BF (gt) --> tam giác ABF cân tại B --> BÀ =BFA= 9 180 - 120 ) : 2 = 30 độ                                                                 vì tam giác ACE là  tam giác đều -- EAC = 60 độ                                                                                                                                              ta có EAF = EAC + CAF + BAF = 60 + 90 + 30 = 180 độ --> 3 điểm E , A F thẳng hàng

25 tháng 8 2018

A B C D I K E

a) Tam giác ABC cân tại A ta có : \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

Mà DK // AC nên \(\widehat{DKB}=\widehat{ACB}\)(vì so le trong)\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{DKB}\left(=\widehat{ACB}\right)\)

Tam giác BDK có \(\widehat{DKB}=\widehat{ABC}\)nên là tam giác cân tại D

b) Tam giác BDK cân tại D nên DK=BD mà BD=CE

Do đó DK=CE

Tứ giác DCEK có DK=CE,DK // CE (vì DK // AC ) nên là hình bình hành (dấu hiệu )

c) Vì DCEK là hình bình hành nên DI=IE (tính chất)

Vậy DI=IE

3 tháng 8 2016

Bài 2

gọi E là trung điểm của KB

Vì tam giác CKB có BM=MC ; BE=EK

=>EM//KC

Vì tam giác ENM có AN=AM ; KA//EM

=>EK=KN

Vì KN=KE=EB=>NK=1/2KB

27 tháng 7 2018

mình cũng có câu 3 giông thế

Bài 1:Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm, trên cạnh Ay lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm, AD = 10. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ax tại E. Tính BE và tỉ số diện tích. hai tam giác ABC và AED.Bài 2:a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =10cm, đường, phân giác AD, D thuộc BC. Tính DB, DC.b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc AEB = góc ADB. Gọi M là giao...
Đọc tiếp

Bài 1:
Cho góc xAy khác góc bẹt, trên cạnh Ax lấy điểm B sao cho AB=5cm, trên cạnh Ay lần lượt lấy hai điểm C và D sao cho AC = 4cm, AD = 10. Qua D kẻ đường thẳng song song với BC cắt Ax tại E. Tính BE và tỉ số diện tích. hai tam giác ABC và AED.
Bài 2:
a) Cho tam giác ABC có AB = 6cm, AC = 9cm, BC =10cm, đường, phân giác AD, D thuộc BC. Tính DB, DC.
b) Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho góc AEB = góc ADB. Gọi M là giao điểm của BE và AD. Chứng minh hai tam giác AME và tam giác BMD đồng dạng.
Bài 3:
Cột cờ của trường vào những ngày có năng, lúc 14 giờ thường có bóng dài 10m, cùng lúc đó một học sinh đứng ở sân trường thì có bóng dỗ dài 1m, biết rằng em học sinh đó cao 1,5m. Hỏi cột cờ của trường cao bao nhiêu mét?
Bài 4:
Cho tam giác ABC vuông tại A, M là điểm di chuyển trên cạnh AC, M khác A và C. Vẽ đường thẳng Cx vuông góc với tia BM tại H, CA cắt tia BA tại D.
a) Chứng minh hai tam giác DHB và tam giác DAC đồng dạng.
b) Chứng tỏ góc AHD có số đo không đổi khi M di chuyển trên cạnh AC

0