K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2020

P/S 3 chữ hoa liên tiếp ko có dấu hiệu j cả thì đó là góc nhé

a,Gọi đường thẳng vuông góc vs AB,AC lần lượt cắt AB,AC tại O,H

Xét \(\Delta vuongAOC\)\(\Delta vuongAHB\)

\(AB=AC\left(gt\right)\\ OAH\left(gocchung\right)\)

\(=>\Delta AOC=\Delta AHB\left(ch-gn\right)\)

\(=>AO=AH\left(canh.tuong.ung\right)\)

Xét tam giác vuông AOM và tam giác vuông AHM 

AM cạnh chung

AO=AH (cmt)

=>Tam giác AOM=tam giác AHM (ch-cgv)

=>OAM = HAM (góc tương ứng)

=>AM là tia p/g của góc A

b,Gọi AM cắt BC tại K

Xét \(\Delta BAKva\Delta CAK\)

\(AKcanh.chung\\ AB=AC\left(gt\right)\\ BAK=CAK\left(cm.cau.a\right)\)

\(=>\Delta BAK=\Delta CAK\left(c-g-c\right)\)

\(=>BKA=CKA\left(goc.tuong.ung\right)\)

Do\(BAK+CAK=180^0=BKC\left(goc.bet\right)\)

\(=>BAK=CAK=\frac{180}{2}=90\)

\(=>AK\perp BC\)hay \(AM\perp BC\)

Ko hiểu thì ib mk chỉ :D

a) Ta có: \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=\widehat{ABM}\)(tia BC nằm giữa hai tia BA,BM)

nên \(\widehat{ABC}+\widehat{MBC}=90^0\)(1)

Ta có: \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=\widehat{ACM}\)(tia CB nằm giữa hai tia CA,CM)

nên \(\widehat{ACB}+\widehat{MCB}=90^0\)(2)

Ta có: ΔABC cân tại A(gt)

nên \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)(3)

Từ (1), (2) và (3) suy ra \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)

Xét ΔMBC có \(\widehat{MBC}=\widehat{MCB}\)(cmt)

nên ΔMBC cân tại M(Định lí đảo của tam giác cân)

b) Xét ΔABM vuông tại B và ΔACM vuông tại C có 

AB=AC(ΔABC cân tại A)

BM=CM(ΔMBC cân tại M)

Do đó: ΔABM=ΔACM(hai cạnh góc vuông)

\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)(hai góc tương ứng)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)

Ta có: ΔABM=ΔACM(cmt)

nên \(\widehat{BMA}=\widehat{CMA}\)(hai góc tương ứng)

mà tia MA nằm giữa hai tia MB,MC

nên MA là tia phân giác của \(\widehat{BMC}\)(đpcm)

c) Ta có: AB=AC(ΔABC cân tại A)

nên A nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(4)

Ta có: MB=MC(ΔMBC cân tại M)

nên M nằm trên đường trung trực của BC(Tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng)(5)

Từ (4) và (5) suy ra AM là đường trung trực của BC

hay AM⊥BC(đpcm)

22 tháng 7 2019

Câu hỏi của Nguyễn Quang Nam - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath

Tham khảo bài 3 tại link trên nhé!