K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 4

Để chứng minh rằng IK∥AH, ta sẽ sử dụng hai bước:

Bước 1: Chứng minh IE=EM.

Vì �E là trung điểm của AH, ta có AE=EH. Từ tam giác vuông AIM, ta cũng có AE=EM (do E là trung điểm IM).

Do đó, IE=EM.

Bước 2: Chứng minh EIK=HAI.

Ta thấyIEM=IAE (do AE=EM). Và vì ∠HAE=∠IAM (hai góc này đều là góc nội tiếp trên cung AM của đường tròn ngoại tiếp tam giácAIM), nên ∠HAI=∠IAM.

Kết hợp hai quan sát trên, ta có: ∠EIK=∠IEM−∠KEM=∠IAE−∠HAI=∠HAI

Vậy, do ∠EIK=∠HAI, nên IK∥AH.

27 tháng 4 2021

ghhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhhh

27 tháng 4 2021

mấy bạn bớt nhắn linh tinh lên đây đi, olm là nơi học bài và hỏi bài chứ không phải nhắn lung tung

a: Xét ΔEAB có

EM vừa là đường cao, vưa là trung tuyến

=>ΔEAB cân tại E

 b: Xét ΔEBD và ΔEAF có

EB=EA

góc DBE=góc AFE

BD=AF

=>ΔEBD=ΔEAF

=>ED=EF

=>EF>DF/2

24 tháng 4 2019

a/ Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác AHC vuông tại H

. AB = AC ( tam giác ABC cân tại A )

. AH là cạnh chung

Suy ra tam giác ABH = tam giác AHC ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

Mà H thuộc BC

Suy ra H là trung điểm của BC

Suy ra BH = BC ( 2 cạnh tương ứng )

b/ Xét tam giác AHC vuông tại H có 

AC2 = AH2 + HC2 ( định lý pytago )

132 = 122 + HC2

169= 144 + HC2

HC2 = 169 -144

HC2 = 25

HC =\(\sqrt{25}\)

HC = 5 cm

=> Bc =HC .2 =10cm

Vậy BC = 10cm

c/ Xét tam giác AEM vuông tại M và tam giác EMB vuông tại M

. EM là cạnh chung

.AM = MB ( M là trung điểm )

=> Tam giác AEM = tam giác EMB ( cạnh huyền - cạnh góc vuông )

=> A1 = B1 ( 2 góc ở đáy )

=> AE =BE  ( 2 cạnh tương ứng )

=> Tam giác AEB cân tại E

d/ Ta có:

. A1 = A2 ( tam giác ABH = tam giác ACH )

. B1 = A ( tam giác ABE cân )

=> B1 = A1

Xét tam giác BDE và tam giác AFE có

. BD = AF ( gt )

. BE = AE ( tam giác ABE cân tại E )

.B = A1 ( cmt )

=> Tam giác DEB = tam giác AFE( c.g.c )

=> ED = EF ( 2 cạnh tương ứng )

Tam giác DEF có

DE + EF > DF ( bất đẳng thức tam giác)

Mà DE = EF ( cmt )

=> EF + EF > DF

=> 2EF > DF

=> EF > \(\frac{DF}{2}\)

a) Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có

AB=AC(ΔBAC cân tại A)

AH chung

Do đó: ΔABH=ΔACH(Cạnh huyền-cạnh góc vuông)

Suy ra: BH=CH(hai cạnh tương ứng)

mà BH+CH=BC(H nằm giữa B và C)

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{8}{2}=4\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABH vuông tại H, ta được:

\(AB^2=BH^2+AH^2\)

\(\Leftrightarrow AH^2=AB^2-BH^2=5^2-4^2=9\)

hay AH=3(cm)

Vậy: AH=3cm

b) Xét ΔDBH vuông tại D và ΔECH vuông tại E có 

BH=CH(cmt)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)

Do đó: ΔDBH=ΔECH(Cạnh huyền-góc nhọn)

Suy ra: HD=HE(hai cạnh tương ứng)

Xét ΔHDE có HD=HE(cmt)

nên ΔHDE cân tại H(Định nghĩa tam giác cân)

a) Ta xét ▵AHB và▵AHC, ta có

AH là cạnh chung

AC=AB ( vì tam giác cân tại A)

góc AHC = góc AHB là góc vuông (90 độ)

-> ▵AHB =▵AHC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)

b) Ta có ▵AHB =▵AHC (cmt)

->HB=HC ( 2 cạnh tương ứng)

c) Ta xét ▵AKH và ▵AIH. Ta có: 

AH là cạnh chung 

góc AKH = góc AIK = 90 độ 

-> ▵AKH =▵AIH (cạnh huyền - cạnh góc vuông)

-> AK = AI (2 cạnh tương ứng) nên ▵AIK là tam giác cân và cân tại A

d) Ta áp dụng tính chất: Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau.

Ta có AH là cạnh chung cùng vuông góc với IK và BC

-> IK // BC

e) Ta cho giao điểm của AH và IK là O 

Ta xét ▵AKO và ▵AIO

Ta có AK=AI (cmt)

Góc AOK = góc AOI = 90 độ

-> ▵AKO = ▵AIO

-> KO = IO ( 2 cạnh tương ứng) -> AH là đường trung trực của đoạn thẳng IK

 Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại Ha) Chứng minh rằng H làtrung điểm của đoaṇ thẳng BCb) Tính độ dài đoạn thẳng AHc) Kẻ HI AB taị I và HK  AC taị K. Vẽ các điểm D và E sao cho I ,K lần lươṭ làtrung điểmcủa HD và HE. Chứng minh AE = AH . Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE .e) Tìm điều kiện của tam giác...
Đọc tiếp

 

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh rằng H là

trung điểm của đoaṇ thẳng BC

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH
c) Kẻ HI AB taị I và HK  AC taị K. Vẽ các điểm D và E sao cho I ,K lần lươṭ là

trung điểm

của HD và HE. Chứng minh AE = AH . Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE .
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE

Cho tam giác ABC có AB = AC = 10cm, BC = 12cm. Kẻ AH vuông góc với BC tại H
a) Chứng minh rằng H là

trung điểm của đoaṇ thẳng BC

b) Tính độ dài đoạn thẳng AH
c) Kẻ HI AB taị I và HK  AC taị K. Vẽ các điểm D và E sao cho I ,K lần lươṭ là

trung điểm

của HD và HE. Chứng minh AE = AH . Tam giác ADE là tam giác gì? Vì sao?
d) Chứng minh AH là đường trung trực của đoạn thẳng DE .
e) Tìm điều kiện của tam giác ABC để A là trung điểm của DE

0
2 tháng 7 2019

A B C M N H

a) Xét tam giác ABH vuông tại H và tam giác ACH vuông tại H có:

                                     AB=AC(tam giác ABC cân tại A)

                                     AH: chung

Do đó:tam giác ABH= tam giác ACH(ch-cgv)

b)Xét tam giác BMH vuông tại M và tam giác CNH vuông tại N có:

                                     BH=CH(tam giác ABH=tam giác ACH)

                                      góc B=góc C(tam giác ABC cân tại A)

Do đó:tam giác BMH=tam giác CNH(ch-gn)

#Ở câu b bạn có thể chọn trường hợp ch-cgv cũng đc hjhj:)))<3#

c)bn cho thiếu dữ kiên nên mk k làm đc nhé tks

P/S: chúc bạn học tốt..........boaiiii>.< moa<3