K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2019

Bài 1:

  B D A H C E

Vì CD và CE lần lượt là phân giác trong và phân giác ngoài của góc C nên \(CD\perp CE\)

Kẻ \(CH\perp AB\)thì \(\widehat{CED}=\widehat{HCD}\)cùng phụ với \(\widehat{EDC}\)

Ta có : \(\widehat{HCA}=90^0-\widehat{HAC}=90^0-\left[180^0-\widehat{BAC}\right]=\widehat{BAC}-90^0\)

\(\widehat{ACD}=\frac{1}{2}\widehat{ACB}=\frac{1}{2}\left[180^0-\widehat{ABC}-\widehat{BAC}\right]=90^0-\frac{1}{2}\left[\widehat{ABC}+\widehat{BAC}\right]\)

Do đó \(\widehat{HCD}=\widehat{HCA}+\widehat{ACD}=\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\)nếu \(\widehat{BAC}>\widehat{ABC}\).

Nếu \(\widehat{BAC}< \widehat{ABC}\)thì \(\widehat{HCD}=\frac{\widehat{ABC}-\widehat{BAC}}{2}\)

Vậy \(\widehat{HCD}=\left|\frac{\widehat{BAC}-\widehat{ABC}}{2}\right|\).

2. Giả sử \(\widehat{B}>\widehat{C}\), ta có : \(\widehat{DAH}=\frac{\widehat{B}-\widehat{C}}{2}\)

Suy ra \(\widehat{B}-\widehat{C}=2\widehat{DAH}=2\cdot15^0=30^0\)

Mặt khác \(\widehat{B}+\widehat{C}=90^0\)từ đó suy ra \(\widehat{B}=60^0,\widehat{C}=30^0\)

Nếu \(\widehat{B}< \widehat{C}\)thì chứng minh tương tự,ta có \(\widehat{B}=30^0,\widehat{C}=60^0\)

P/S : Hình bài 1 chỉ mang tính chất minh họa nhé

19 tháng 9 2019

Theo yêu cầu vẽ hình của bạn Hyouka :)

2. 

B A C H D TH: ^B > ^C        B A C H D TH: ^B < ^C

a) Xét ∆ vuông DEC và ∆ vuông DBC ta có : 

ECD = BCD ( CD là phân giác) 

DC chung 

=> ∆DEC = ∆DBC (ch-gn)

b) Xét ∆ vuông AED có : 

AD > ED 

=> DE = BD 

=> AD> DB

22 tháng 8 2017

mik vẽ hình rồi nha.

bn nhìn hình mà làm

dài phết đấy

bn xét trường hợp nữa nha

22 tháng 8 2017

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC.

Cho tam giác ABC có góc A khác góc B. Các tia phân giác trong và ngoài của góc C lần lượt cắt BA tại D và E. Tính CED theo góc ABC

.