K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 6 2023

\(\Delta ABC\) vuông tại B đúng khum e

a) Xét \(\Delta BHA\) và \(\Delta CBA\) có:

\(\widehat{H}=\widehat{B}=90^o\)

\(\widehat{A}\) chung

\(\Rightarrow\Delta BHA\sim\Delta CBA\left(g-g\right)\)

Chứng minh tương tự \(\Delta CBA\sim\Delta CHB\), từ đó suy ra \(\Delta BHA\sim\Delta CHB\Rightarrow\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{BH}{HC}\Rightarrow BH^2=AH.HC\)

b) Từ câu a em đã có tam giác BHA và CBA đồng dạng rồi nên suy ra đc \(\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{AH}{AB}\Rightarrow AB^2=AH.AC\)

 

23 tháng 6 2023

Không thể chứng minh liền \(\Delta BHA\sim\Delta CHB\) nên mới phải chứng minh chúng cùng đồng dạng với \(\Delta CBA\) đó em

28 tháng 6 2023

Vẫn chưa hiểu dạng này hả em:)) Lần này chi tiết hết cỡ nhé

Xét \(\Delta BHA\) và \(\Delta CBA\) có:

\(\widehat{BHA}=\widehat{CBA}=90^o\)

\(\widehat{BAC}\) chung

\(⇒ Δ B H A ∼ Δ C B A ( g − g )\)     (1)

Xét  \(\Delta CHB\) và \(\Delta CBA\) có:

\(\widehat{CHB}=\widehat{CBA}=90^o\)

\(\widehat{BCA}\) chung

\(\Rightarrow\)\(Δ C HB ∼ Δ C BA(g-g)\)      (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\)\(Δ B H A ∼ Δ C H B ⇒ \) \(\dfrac{AH}{BH}=\dfrac{BH}{HC}\) \(⇒ B H ^2 = A H . H C\)

Tự vẽ hình và lưu ý ghi đủ đề bài ∆ABC vuông tại B e nhé

9 tháng 6 2021

Bạn tự vẽ hình nhé

a) Xét Tg ABC và Tg HBA có:

Góc BAC = Góc AHB(=90độ)

Góc B chung

=> Tg ABC ~ Tg HBA(g.g)

=> AB/HB=BC/BA

=> AB^2=HB. BC

=> Đpcm

b) BC= BH+ HC= 4+9=13cm

Có AB^2= HB.BC (câu a)

=> AB^2= 4.13= 52

=> AB= căn 52(cm)

Có Tg ABC vuông tại A

=> AC^2= BC^2-AB^2= 13^2- 52=117

=> AC= căn 117 (cm)

1: BC=10cm

Xét ΔABC có BD là đường phân giác

nên AD/AB=DC/BC

=>AD/6=DC/10

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{AD}{6}=\dfrac{CD}{10}=\dfrac{AD+CD}{6+10}=\dfrac{8}{16}=\dfrac{1}{2}\)

Do đó: AD=3(cm); BD=5(cm)

2: Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHBA

Xét ΔABI và ΔCBD có

\(\widehat{ABI}=\widehat{CBD}\)

\(\widehat{IAB}=\widehat{DCB}\)

Do đó: ΔABI\(\sim\)ΔCBD

21 tháng 4 2022

xét tam giác ABC và tam giác HBA có

góc BAC=góc AHB=90 độ

góc B chung

suy ra tam giác ABC đồng dạng với tam giác HBA

suy ra AB phần HB = BC phần AB

31 tháng 7 2023

\(AB^2=AH^2+BH^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\left(Pitago\right)\)

\(AC^2=AH^2+CH^2\Rightarrow AH^2=AC^2-CH^2\left(2\right)\left(Pitago\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right)\Rightarrow AC^2-CH^2=AB^2-BH^2\)

\(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\)

\(\Rightarrow dpcm\)

31 tháng 7 2023

 Ta có \(AB^2-AC^2=\left(BH^2+AH^2\right)-\left(CH^2+AH^2\right)\) \(=BH^2-CH^2\) \(\Rightarrow AB^2+CH^2=AC^2+BH^2\), đpcm.

 (Bài này kết quả vẫn đúng nếu không có điều kiện tam giác ABC vuông tại A.)

a: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có

AB=AC

AH chung

Do đó: ΔAHB=ΔAHC

Suy ra: BH=CH

b: Ta có: BH=CH

nên \(BH=CH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{10}{2}=5\left(cm\right)\)

Xét ΔAHB vuông tại H có 

\(AB^2=AH^2+HB^2\)

hay AH=12(cm)

\(\Leftrightarrow AG=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔABC có

N là trung điểm của AB

M là trung điểm của AC

Do đó: NM là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: NM//BC

24 tháng 5 2023

a, Xét ΔABC vuông tại A ta có:

\(BC^2=AB^2+AC^2\left(py-ta-go\right)\)

        \(=6^2+8^2\)

        \(=100\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{100}=10\left(cm\right)\)

b, Xét ΔABC và ΔABH ta có:

\(\widehat{B}\) \(chung\)

\(\widehat{BAC}=\widehat{AHB}=90^0\)

→ΔABC ∼ ΔABH(g-g)

\(\rightarrow\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\\ \rightarrow AB.AB=BH.BC\\ \Rightarrow AB^2=BH.BC\)

c, Vì \(\dfrac{AB}{BH}=\dfrac{BC}{AB}\left(cmt\right)\)

\(hay\dfrac{6}{BH}=\dfrac{10}{6}\\ \Rightarrow BH=\dfrac{6.6}{10}=3,6\left(cm\right)\)

 

 

Xét ΔABC có AD là phân giác ta có:

\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}hay\dfrac{6}{BD}=\dfrac{8}{CD}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{AB}{BD}=\dfrac{AC}{CD}=\dfrac{AB+AC}{BC}hay\dfrac{6}{BD}=\dfrac{8}{CD}=\dfrac{6+8}{10}=\dfrac{14}{10}=\dfrac{7}{5}\\ \Rightarrow BD=\dfrac{6.5}{7}=\dfrac{30}{7}\left(cm\right)\)

a: BC=căn 6^2+8^2=10cm

b: ΔABC vuông tại A có AH vuông góc BC

nên AB^2=BH*BC

c: BH=6^2/10=3,6cm

a) Xét ΔAHB vuông tại H và ΔCAB vuông tại A có 

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔAHB∼ΔCAB(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{AB}{CB}=\dfrac{HB}{AB}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BH\cdot BC\)(đpcm)

b) Ta có: BC=BH+HC(H nằm giữa B và C)

nên BC=4+9=13(cm)

Ta có: \(AB^2=BH\cdot BC\)(cmt)

\(\Leftrightarrow AB^2=4\cdot13\)

hay \(AB=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=13^2-\left(2\sqrt{13}\right)^2=117\)

hay \(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)

5 tháng 7 2021

a)

Trong tam giác ABC có : 

\(AH^2=BH.CH=4.9=36\Rightarrow AH=6\left(cm\right)\)

Áp dụng Pitago trong tam giác AHB vuông tại H ta có :

\(AB^2=AH^2+BH^2=6^2+4^2=52=BH.BC=4\left(9+4\right)\)

(đpcm)

b)

\(AB=\sqrt{52}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)

\(AC=\sqrt{BC^2-AB^2}=\sqrt{13^2-52}=3\sqrt{13}\)

a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHBA vuông tại H có

\(\widehat{B}\) chung

Do đó: ΔABC∼ΔHBA(g-g)

Suy ra: \(\dfrac{BA}{BH}=\dfrac{BC}{BA}\)(Các cặp cạnh tương ứng tỉ lệ)

hay \(AB^2=BC\cdot BH\)(đpcm)

b) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=6^2+8^2=100\)

hay BC=10(cm)

Ta có: \(AB^2=BC\cdot BH\)(cmt)

nên \(BH=\dfrac{AB^2}{BC}=\dfrac{6^2}{10}=\dfrac{36}{10}=3.6\left(cm\right)\)

Vậy: BH=3,6cm