Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kí hiệu tam giác là t/g nhé
a) Có: BE _|_ Ax (gt)
CF _|_ Ax (gt)
Suy ra BE // CF (1)
Xét t/g EMB vuông tại E và t/g FMC vuông tại F có:
BM = CM (gt)
EMB = FMC ( đối đỉnh)
Do đó, t/g EMB = t/g FMC ( cạnh huyền và góc nhọn kề)
=> BE = CF (2 cạnh tương ứng) (2)
ME = MF (2 cạnh tương ứng) (3)
(1); (2) và (3) là đpcm
b) Xét t/g EMC và t/g FMB có:
EM = MF (câu a)
EMC = FMB ( đối đỉnh)
CM = BM (gt)
Do đó, t/g EMC = t/g FMB (c.g.c)
=> CE = BF (2 cạnh tương ứng) (4)
ECM = FBM (2 góc tương ứng)
Mà ECM và FBM là 2 góc so le trong
Nên EC // BF (5)
(4) và (5) là đpcm
Hai tam giác vuông BME, CMF có:
BM=MC(gt)
ˆBMEBME^=ˆCMFCMF^(đối đỉnh)
Nên ∆BME=∆CMF(cạnh huyền- góc nhọn).
Suy ra BE=CF.
Ta có hình vẽ:
x A B C M E F
Δ CFM có: CFM + FMC + MCF = 180o
Δ EMB có: EMB + MBE + BEM = 180o
Mà CFM = MEB = 90o
FMC = BME (đối đỉnh) nên MCF = MBE
Xét Δ MCF và Δ MBE có:
MCF = MBE (cmt)
CM = BM (gt)
FMC = EMB (đối đỉnh)
Do đó, Δ MCF = Δ MBE (c.g.c)
=> CF = BE (2 cạnh tương ứng)
Lời giải:
Hai tam giác vuông BME và CMF có
⇒ ΔBME = ΔCMF (cạnh huyền – góc nhọn)
⇒ BE = CF (hai cạnh tương ứng).
Kiến thức áp dụng
+ Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
ΔABC vuông tại A và ΔDEF vuông tại D có:
BC = EF
∠B = ∠E
⇒ΔABC = ΔDEF
a, Ta có: BE vuông Ax(1)
CF vuông Ax(2)
Từ (1) và (2) => BE//CF
b,Tam giác BEM = Tam giác CFM(g.c.g)
=>BE=CF(các cạnh tương ứng)
Chứng minh tương tự ta đươc: Tam giác CME = Tam giác BMF (c.g.c)
=> CE=BF(các cạnh tương ứng)
c,Nếu BE=CE
thì tam giác BEC cân tại E
mà E thuộc AM
AM là đg trug tuyến
thì khi cân cũng sẽ là đg cao
nên khi tam giác ABC cân tại A THÌ BE=CE
Giải thích các bước giải:
BE ⊥ AM, CF⊥AM
=> BE // CF
a) Xét Δ vuông BME và Δ vuông CMF có:
BM = MC ( M là tđ BC )
B1 = C1 ( so le trong )
=> Δ ... = Δ ... ( ch - gn)
b) ME = MF ( cạnh tương ứng )
c) Xét Δ MEC và Δ MFB có:
M1 = M2 (đối đỉnh)
ME = MF (cmt)
BM = CM (cmt)
=> Δ ... = Δ ... ( cgc )
=> CE = BF
d)
Ta có: C2 = B2 (Δ MEC = Δ MFB)
Mà 2 góc này ở vị trí so le trong
=> CE // BF
câu sai nha bạn người ta bảo điều kiện của tam giác abc chứ ko phải thay canh BE với CE nha
Chẳng hiểu gì.Hỏi cô Thủy hoặc thầy Phong hoặc thầy Huy.Không thì vào goodgle.
doi 1 nam nua nha chac tra loi duoc