K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 11 2017

Tam giác ABC cân vì:AB=AC(gt)

Vì tam giác ABC nên góc B=góc C

Vì AB=AC (gt) mà M,N lần lượt la trung điểm của AC và AB nên BN=CM

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

BN=CM(cmt)

B=C(t/c tam giác cân)

BC chung

=>tam giác BNC= tam giác CMB(c.g.c)

=>CN=BM (2 cạnh tương ứng)

8 tháng 11 2017

Bn tự vẽ hình nha

Vì M là trung điểm của AC nên AM=AC

Vì N là trung điểm của AB nên AN=NB

Mà AB=AC nên

Suy ra tứ giác BCNM là hình thang cân

Mà Nếu BCNM là hình thang cân thì 2 đường chéo bằng nhau

Suy ra CN=BM ( Vì CN và BM là 2 đường chéo của hình thang)

19 tháng 9 2016

A B C N M

Xét \(\Delta ABC\) có :

 \(AB=AC\) ( gt )

\(\Rightarrow\Delta ABC\) cân tại \(\widehat{A}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có : \(AB=AC\Rightarrow\frac{1}{2}AB=\frac{1}{2}AC\Rightarrow BM=CN\)

Xét \(\Delta BNC\) và \(\Delta CMB\) có :

  \(CN=BM\left(cmt\right)\)

   \(\widehat{B}=\widehat{C}\left(cmt\right)\)

  \(AC\) là cạnh chung 

Do đó 2 tam giác bằng nhau.

Vậy ...................

19 tháng 9 2016

M là trung điểm của AC

=> AM = MC = AC/2

N là trung điểm của AB

=> AN = NB = AB/2

mà AC = AB (tam giác ABC cân tại A)

=> MC = NB

Xét tam giác BNC và tam giác CMB có:

NB = MC (chứng minh trên)

NBC = MCB (tam giác ABC cân tại A)

BC là cạnh chung

=> Tam giác BNC = Tam giác CMB (c.g.c)

a: Xét ΔBNC và ΔCMB có 

NB=MC

\(\widehat{NBC}=\widehat{MCB}\)

BC chung

Do đó: ΔBNC=ΔCMB

b: Ta có: ΔBNC=ΔCMB

nên \(\widehat{NCB}=\widehat{MBC}\)

hay \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

Xét ΔKBC có \(\widehat{KBC}=\widehat{KCB}\)

nên ΔKBC cân tại K

hay KB=KC

27 tháng 11 2021

\(\left\{{}\begin{matrix}AC=BC\\AN=NB\\CN\text{ chung}\end{matrix}\right.\Rightarrow\Delta ACN=\Delta BCN\left(c.c.c\right)\\ \Rightarrow\widehat{ANC}=\widehat{BNC}\\ \text{Kết hợp với }AN=NB;NI\text{ chung}\\ \Rightarrow\Delta AIN=\Delta BIN\left(c.g.c\right)\\ \Rightarrow AI=BI\left(1\right)\)

Cmtt \(\Rightarrow\Delta ABM=\Delta CBM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{CMB}\\ \Rightarrow\Delta AIM=\Delta CIM\\ \Rightarrow AI=CI\left(2\right)\\ \left(1\right)\left(2\right)\Rightarrow AI=BI=CI\)

24 tháng 3 2022

Ta có:\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\) ( 2 tia phân giác của 2 góc bằng nhau )

=> Tam giác KBC cân

=> KB = KC

Xét tam giác MBC và tam giác NCB, có:

BC: cạnh chung

\(\widehat{MBC}=\widehat{NCB}\)

^B = ^C

Vậy tam giác MBC = tam giác NCB ( g.c.g )

=> BM = CN

Mà KB = KC

=> KM = KN

=> Tam giác KMN cân tại K

24 tháng 3 2022

thankss!

9 tháng 9 2018

a) Tam giác vuông ABM và tam giác vuông ACN, có:

 AB = AC (gt) và Góc chung Â

=> \(\Delta ABM=\Delta ACN\) (cạnh huyền - góc nhọn) => AM = AN.

Tam giác ABC cân tại A (AB=AC), có:

 \(BM\perp AC\)\(CN\perp AB\), cắt nhau tại H

=> H là trực tâm của tam giác ABC <=> AH là đường cao. (1)

 BK = KC (K là trung điểm)

=> AK là trung tuyến => AK là đường cao (tính chất tam giác cân) (2)

Từ (1) và (2) => A, H, K thẳng hàng.